Sự biến đổi năng lợngtrong động cơ điện

Một phần của tài liệu Vật lí 9: Tiết 10 - 68(đủ) (Trang 35)

điện .

Khi đcđ hoạt động thì điện năng biến đổi thành cơ năng.

Ngày soạn 10/12/2010

Tiết 31 thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu

Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện chạy qua A-Mục tiêu

• Chế tạo đợc một đoạn dây thép thành một nam châm. Biết cách nhận biết một vật có phải là nam châm hay không.

• Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua và chiều dòng điện qua các vòng dây.

• Tự giác trung thực trong báo cáo thực hành. B- Chuẩn bị :

- 1 nguồn điện 6V -1 bộ chế tạo NC

- 1 giá TN . 1 la bàn hoặc 1 NC - 6 dây nối , 2 sợi chỉ

C- Hoạt động dạy- học

HĐ1: Kiểm tra chuẩn bị thực hành

Gv kiểm tra chuẩn bị của Hs : báo cáo , dụng cụ Hs trả lời câu hỏi C1; C2; C3 vào báo cáo . Hs trình bày – Gv nhận xét,bổ sung

Gv yêu cầu HS đọc SGk tìm hiểu nội dung , nhiệm vụ thực hành. 1 - Chế tạo nam châm

2- Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện chạy qua.

HĐ2: Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu

Hs đọc SGK tìm hiểu các bớc tiến hành thực hành Gv yêu cầu 1 Hs tóm tắt nhiệm vụ thực hành phần 1 Gv phát dụng cụ cho các nhóm

Hs nhận dụng cụ – phân công nhiệm vụ cho từng thành viên Hs làm TN theo các bớc trong SGK

- Chế tạo NC : đăt hai đoạn thép và đồng vào trong lòng ống dây , cho dòng điên 1 chiều chạy qua ống dây.

- Thử NC vừa chế tạo – Xác định cực - Ghi kết quả vào bảng 1

HĐ3: Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện chạy qua.

Hs nghiên cứu SGk – tìm hiểu nội dung, các bớc tiến hành phần 2 Gv yêu cầu 1 HS tóm tắt nhiệm vụ , các bớc tiến hành – Gv ghi bảng Hs thực hành

Gv theo dõi – hớng dẫn Các nhóm báo cáo kết quả

HĐ4: Thu báo cáo – nhận xét giờ thực hành

Ngày 10/12/2010

Tiết 32 Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái

A-Mục tiêu :

• Vận dụng đợc qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngợc lại .

• Vận dụng đợc qui tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua hoặc xác định chiều đờng sức từ hay chiều dòng điện .

• Biết cách giải bài tập định tính, biết suy luận, vận dụng vào thực tế. B- Chuẩn bị :

HĐ1: Giải bài tập 1

1 Hs đọc đề bài

Gv treo tranh hình 30.1 – yêu cầu Hs tóm tắt bài toán

? Bài này đề cập đến những vấn đề gì . ? Cần phải xác định những gì.

Gv gọi 1 vài Hs nhắc lại qui tắc nắm tay phải.

Hs tự giải theo hớng dẫn SGK vào vở. GV điêù khiển thảo luận – thống nhất cách giải.

HĐ2: Giải bài tập 2

Gv yêu cầu Hs đọc kĩ đề bài – vẽ hình vào vở

Gv hớng dẫn HS sử dụng kí hiệu chỉ chiều dòng điện.

Dờu( +) chỉ chiều dòng điện đi từ trớc ra sau trang giấy.

Dờu( . ) chỉ chiều dòng điện đi từ sau ra trớc trang giấy

Hs cá nhân tự giải theo hớng dẫn SGK Gv yêu cầu Hs lên bảng thao tác và xác định chiều lực điện từ.

HĐ3: Giải bài tập 3

Hs tự giải bài tập 3 vào vở

Gv điều khiển thảo luận chung trên lớp – thống nhất kết quả.

? Bài này đề cập đến những vấn đề gì? Gv củng cố lại kiến thức cơ bản.

HĐ4: Củng cố

Gv nhắc lại các bớc giải bài tập , các kiến thức cơ bản của bài học .

- BTVN làm các tập trong SBT.

Bài 1

a) Dùng qui tắc nắm tay phải ta xác định chiều đờng sức từ trong lòng ống dây đi từ A đến B , đầu A ống dây là cực S (đờng sức từ đi vào ), đầu B ống dây là cực N ( đờng sức từ đi ra)  ống dây hút nam châm.

b) Đổi chiều dòng điện qua các vòng dây thì chiều ĐST thay đổi ( đi vào đầu B và đi ra đầu A ống dây )  Đầu A là cực N, đầu B là cực S  nam châm bị ống dây đẩy ra , sau đó nó xoay lại và bị ống dây hút .

Bài 2: áp dụng qui tắc bàn tay trái

Bài 3:

a) Lực F1 tác dụng lên đoạn dây dẫn AB có chiều từ trên xuống dới.

- Lực F2 tác dụng lên đoạn dây dẫn AB có chiều từ dới xuống trên.

b) Cặp lực F1; F2 làm cho khung quay ngợc chiều kim đồng hồ.

c) Đổi chiều dòng điện trong khung dây hoặc đổi chiều đờng sức từ.

S N

S N

Ngày 14/12/2010

Tiết 33 Hiện tợng cảm ứng điện từ A-Mục tiêu :

• Làm đợc thí nghiệm dùng NCVC hay nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng. • Mô tả đợc cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng

NCVC hay NC điện.

• Sử dụng đúng thuật ngữ : Dòng điện cảm ứng và hiện tợng cảm ứng điện từ. B- Chuẩn bị :

- 1 đi na mô xe đạp

- 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED - 1 NC thẳng, 1 NC điện

C- Hoạt động dạy – học

HĐ1: Phát hiện ra cách khác để tạo ra dòng điện ngoài cách dùng pin hay ắc quy.

Gv? Em biết có trờng hợp nào không dùng pin hay ăc qui mà vẫn tạo ra dòng điện đợc không ?

HS suy nghĩ – trả lời

Gv có thể đa ra bình điện xe đạp.

? Trong bình điện xe đạp có những bộ phận nào, chúng hoạt động nh thế nào để tạo ra dòng điện  Bài mới.

HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp

Gv yêu cầu HS quan sát hình 31.1 nêu, chỉ ra các bộ phận chính của đinamô.

Gv yêu cầu Hs dự đoán khi hoạt động bộ phận nào của đinamô tạo ra dòng điện Hs nêu dự đoán  Gv đa vấn đề cần nghiên cứu phần II.

HĐ3: Tìm hiểu cách tạo ra dòng điện bằng NC VC

GV giới thiệu dụng cụ và yêu cầu HS làm thế nào đó để tạo dòng điện .

Nếu khó khăn thì làm theo hớng dẫn SGK câu C1.

HS dự đoán câu C2 .

HS làm TN và rút ra nhận xét.

Hs rút ra kết luận về cách dùng NCVC để

I- Cấu tạo và hoạt động của đinamô Cấu tạo : gồm nam châm và cuộn dây Hoạt động : khi NC quay trong cuộn dây xuất hiện dòng điện.

Một phần của tài liệu Vật lí 9: Tiết 10 - 68(đủ) (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w