1) Pin mặt trời : là nguồn điện có thể pát ra điện khi có ánh sáng chiếu vào.
C6. C7.
2) tác dụng quang điện của ánh sáng. Pin quang điện ( pin măt trời ) có tác dụng biến đổi trực tiếp năng lợng ánh sáng thành điện năng.
- tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là tác dụng quang điện .
IV- Vận dụng
C8,C9,C10
Ngàysoạn : 25 / 4 / 2010
Tiết 63 Thực hành: nhận biết ánh sáng đơn sắc Và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa cd
A - Mục tiêu:
• Trả lời đợc câu hỏi : Thế nào là một ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc • Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc • Rèn luyện kĩ năng quan sát, thu thập thông tin trong thực tế.
B - Chuẩn bị
- 1 đèn phát ra ánh sáng trắng, nguồn điện - 1 số tấm lọc màu : đỏ, vàng, lục, lam
- 1 đĩa CD , 1 số nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc . C- Hoạt động dạy - học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . + Kiểm tra lí thuyết
?1- ánh sáng đơn sắc là gì ? ánh sáng đó có phân tích đợc không.
?2- ánh sáng không đơn sắc có màu
không? ánh sáng đó có phân tích đợc không ?
HĐ2:Chuẩn bị dụng cụ
Tìm hiểu cấu tạo trên mặt đĩa CD
HĐ3: Thu báo cáo
Gv nhận xét ý thức, khả năng thực hành của HS
- Yêu cầu HS chuẩn bị phần “tự kiểm tra”bài tổng kết chơng 3
HS trao đổi bài chuẩn bị kiểm tra lẫn nhau HS trả lời câu hỏi của GV
1. Thực hành
Hs nhận dụng cụ, tìm hiểu dụng cụ - Làm thí nghiệm
- lấy kết quả ghi vào báo cáo
2. Phân tích kết quả
- ánh sáng đơn sắc đợc lọc qua tấm lọc màu thì không bị phân tích.
- ánh sáng không đơn sắc chiếu vào đĩa CD bị phân tích thành các ánh sáng màu.
Ngàysoạn : 1 / 5 / 2010
Tiết 64 tổng kết chơng III : quang học A - Mục tiêu:
• Trả lời đợc các câu hỏi tự kiểm tra .
• Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học để giải thích và giải các bài tập vận dụng tổng hợp
• Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp , hệ thống kiến thức. B - Chuẩn bị
HS chuẩn bị trớc bài tổng kết. C- Hoạt động dạy - học
HĐ1: Gv yêu cầu các nhóm trởng kiểm tra sự chuẩn bị của các thành viên trong nhóm. Gv yêu cầu 1 số HS trả lời câu hỏi tự kiểm tra, chỉ định HS khác nhận xét câu trả lời của bạn , Gv kết luận .
( Chọn một nả số câu trả lời)
HĐ2: Làm một số bài tập vận dụng
Gv chỉ định một số câu vận dụng cho HS làm Hs tự làm vào vở.
Gv gọi HS trình bày đáp án của mình và HS khác nhận xét, bổ sung, Gv hợp thức hóa, kết luận.
Tóm tắt chơng III
Hiện t ợng khúc xạ
Mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
Hiện t ợng khúc xạ qua thấu kính
Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì
ảnh ảo, cùng chiều , nhỏ
hơn vật + d >f: ảnh thật, ng ợc chiều, độ lớn của ảnh phụ thuộc vị trí của d + d <f : ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
Ngàysoạn : 3 / 5 / 2010 Vận dụng Buồng tối Máy ảnh : Vật kính ảnh thật, ng ợc chiều, ở trên phim
Mắt: + Thể thủy tinh và màng l ới .
ảnh thật, ng ợc chiều , nhỏ hơn vật, ở trên màng l ới. Mất cận: nhìn đ ợc gần, không nhìn đ ợc xa. Đeo kính cận là TKPK Mắt lão: nhìn đ ợc xa , không nhìn đ ợc gần. Đeo kính lão là TKHT Kính lúp: ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật . Quan sát vật nhỏ, vật đặt trong f ánh sáng Anh sáng trắng ánh sáng màu Tác dụng của sánh sáng : + Nhiệt +Quang điện +Sinh học
Tiết 65 Năng lợng và sự chuyển hóa năng lợng A - Mục tiêu:
• Nhận biết đợc cơ năng, nhiệt năng da trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp . • Nhận biết đợc quang năng, hóa năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hóa thành
cơ năng hay nhiệt năng.
• Nhận biết khả năng chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng lợng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lợng.
B - Chuẩn bị
Tranh phóng to hình 59.1 C- Hoạt động dạy - học
HĐ1:Giới thiệu chơng
Yêu cầu HS tìm hiểu phần đầu chơng IV ? Chơng này nghiên cứu những vấn đề gì.
HĐ2: Sự nhận biết cơ năng và nhiệt năng
Gv yêu cầu HS trả lời câu C1 và giải thích GV bổ sung
Hs trả lời câu C2 và rút ra kết luận :
? Nhận biết cơ năng và nhiệt năng khi nào?
HĐ3: Tìm hiểu các dạng năng lợng và sự