Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

Một phần của tài liệu Vật lí 9: Tiết 10 - 68(đủ) (Trang 40)

• Phát biểu đợc điều kiện xuất hiẹn dòng điện cảm ứng.

• Dự đoán và giải thích đợc các trờng hợp có xuất hiện dòng điện cảm ứng. B- Chuẩn bị :

Cuộn dây dẫn và mmo hình đờng sức từ. C- Hoạt động dạy – học

HĐ1: Kiểm tra bài cũ

+ Nêu các cách dùng NC để tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín. Hs trả lời , Gv nhận xét cho điểm.

HĐ2: Nhận biết vai trò của từ trờng trong hiện tợng cảm ứng điện từ.

Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi

+ Từ trờng tồn tại ở đâu ? Biều diễn từ trờng của NC thẳng bằng gì?

+ Nêu các cách tạo ra dòng điện cảm ứng? Hs trả lời

Gv đặt vấn đề nghiên cứu – hớng dẫn HS quan sát

Gv làm TN – Hs quan sát đếm số đờng sức từ trả lời câu C1.

Hs thảo luận câu C1 – nêu nhận xét Gv bổ sung, kết luận .

HĐ3: Tìm mối quan hệ giữa số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây với sự xuất hiện dòng điện cảm ứng.

Gv yêu cầu Hs trả lời câu C2 bảng 1 vào phiếu học tập

1 Hs làm ở bảng phụ

Gv điều khiển thảo luận – rút ra nhận xét1 Hs trả lời câu C3

+ Khi đóng ngắt mạch điện thì dòng điện qua NC điện tăng hay giảm? ( biến thiên ) + Số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng hoặc giảm? (biến thiên) Hs rút ra nhận xét 2 – gv bổ sung

Gv yêu cầu HS từ NX1 và NX2 rút ra kết luận

Gv bổ sung , cho Hs ghi vào vở.

HĐ5: Củng cố – Vận dụng

HS cá nhân trả lời câu C5, C6. Gv điều khiển thảo luận

I- Sự biến đổi của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây qua tiết diện S của cuộn dây

1- Quan sát

+ Đa NC lại gần cuộn dây, số ĐST tăng + Đa NC ra xa cuộn dây , số ĐST giảm + Nc nằm yên trong cuộn dây , số ĐST không thay đổi.

+ Đa cuộn dây lại gần NC , số ĐST tăng.

2- Nhận xét :

Khi đa một cực của NC lại gần hay ra xa cuộn dây thì số ĐST xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng hoặc giảm ( số ĐST biến thiên )

II- Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ứng

Nhận xét1 Nhận xét 2

3) Kết luận

Trong mọi trờng hợp khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.

III- Vận dụng

C5. C6.

HS đọc ghi nhớ, có thể em cha biết. BTVN học và làm bài tập 31 SBT

Ngày 20/12/2010

Tiết 35 ôn tập A-Mục tiêu :

•Ôn tập hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về điện học và điện từ học . •Biết tổng hợp, phân tích, so sánh các kiến thức cơ bản có liên quan . •Giải đợc một số bài tập cơ bản tổng hợp về điện học.

B- Chuẩn bị :

- Gv một số câu hỏi ôn tập - Hs soạn câu hỏi ôn tập

C- Hoạt động dạy – Học

HĐ1: Kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của Hs

Gv yêu cầu Hs đa phần câu hỏi đã chuẩn bị ở nhà để Gv ( phối hợp cùng Hs ) kiểm tra. Gv nhận xét chung và gọi 1 Hs đọc phần trả lời của mình để cả lớp đối chiếu – Gv bổ sung Hs chữa nếu sai.

Phần câu hỏi ôn tập

Câu1. Phát biểu và viết hệ thức nội dung định luật Ôm , định luật Jun – Len xơ. Câu 2. Viết công thức tính I, U, R áp dụng cho đoạn mạch gồm có hai điện trở mắc nối tiếp và mắc song song .

Câu3 . Cho biết mối quan hệ giữa cờng độ dòng điện và hiệu điện thế haiở hai đầu đoạn mạch đó.

Câu 4. Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nói rõ mỗi sự phụ thuộc đó?

Câu5. Nêu định nghĩa, viết công thức tính công , công suất của đoạn mạch hay các dụng cụ điện khi có dòng điện chạy qua.

Câu 6. Điện năng là gì ? điện năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lợng nào? lấy ví dụ ?

Câu7. Nêu cấu tạo và tác dụng của biến trở.

Câu8. Nêu cách tạo ra từ phổ của NC . So sánh từ phổ của NC và từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua.

Câu 9. Nêu cấu tạo, hoạt động và cách làm tăng lực từ của NC điện Câu10. Phát biểu qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái.

Câu 11. Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện 1 chiều. Nêu 1 số ứng dụng của ĐCĐ .

Câu 12. Nêu các hiện tợng cảm ứng điện từ . Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.

Bài tập

Bài1: Vẽ mạch điện gồm: 1 nguồn điện, 2 công tắcK1, K2 , 2 bóng đèn Đ1, Đ2 . Mỗi công tắc điều khiển 1 bóng đèn.

Bài 2: Một đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp nhau R1= 3 Ω. ; R2 = 5 Ω ; R3 = 7 Ω

Đợc mắc vào hiệu điện thế U = 6V

a- Tính điện trở tơng đơng của doạn mạch b- Tính U3 ở hai đầu R3.

Bài 3: a) Dây nung của một bếp điện có điện trở 8,8Ω đợc làm bằng hợp kim có điện trở suất 1,1.10-6Ω.m và có chiều dài 1,2 m . Tính tiết diện của dây nung này.

b) Bếp điện trên khi đợc sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dây nung có điện trở 55Ω. Tính công suất của bếp khi đó.

Ngàysoạn: 10/1/2011

Tiết 37 dòng điện xoay chiều A-Mục tiêu :

• Hiểu đợc dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đ- ờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây kín đang tăng mà giảm hay đang giảm mà tăng .

• Biết đợc dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng và có chiều luân phiên thay đổi.

• Biết cách tạo ra dòng điện xoay chiều. B- Chuẩn bị :

- Cuộn dây dẫn kín có mắc 2 đèn LED - 1 NC vĩnh cửu

- 1 mô hình máy phát điện. C- Hoạt động dạy – học

HĐ1: Tổ chức tình huống học tập

Gv dùng máy biến thế TN , chỉ cho Hs thấy hai chỗ để lấy điện ra DC và AC.

? Hai kí hiệu đó có ý nghĩa gì ? Cách sử dụng nh thế nào ?  Bài mới .

HĐ2: Tìm hiểu trờng hợp nào thì có dòng điện xoay chiều

Gv yêu cầu Hs đọc phần TN và câu C1 để tìm hiểu cách làm và mục đích của TN Hs làm TN - cả lớp quan sát đèn sáng - Thảo luận, trả lời câu C1.

Gv bổ sung và đa ra kết luận về của dòng điện cảm ứng.

Hs ghi vào vở

Gv? Dòng điện cảm ứng đổi chiều khi nào? Gv hớng dẫn Hs làm TN nhanh hơn, đa NC vào ra liên tục, quan sát hai đèn sáng nh thế nào? và rút ra nhận xét chiều dòng điện trong cuộn dây.

HĐ3: Tìm hiểu cách tạo ra dòng điện xoay chiều

Hs nêu 2 cách tạo ra dòng điện xoay chiều . Gv yêu cầu Hs đọc câu C2 nêu dự đoán về chiều dòng điện cảm ứng ? Giải thích? GV yêu cầu Hs nghiên cứu câu C3, nêu dự đoán?

Hs dự đoán, giải thích?

Hs thảo luận và rút ra kết luận - Gv bổ sung và cho HS ghi vào vở

Hs ghi kết luận

HĐ4: Củng cố – Vận dụng

HS cá nhân trả lời câu C4. Gv điều khiển thảo luận

HS đọc ghi nhớ, có thể em cha biết. BTVN học và làm bài tập 32 SBT I- Chiều dòng điện cảm ứng. 1) Thí nghiệm - 2 đèn đỏ và vàng mắc song song và ngợc chiều nhau. 2) Kết luận :

3) Dòng điện xoay chiều : Là dòng điện luân phiên đổi chiều.

Kí hiệu: ( ~ ) hay AC

Một phần của tài liệu Vật lí 9: Tiết 10 - 68(đủ) (Trang 40)