CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo và ứng dụng vật liệu composite Sợi carbon trên nền nhựa polyimid (Trang 154)

Ii =Ki pi/ρiµm

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN

Trong khuơn khổ luận án tiến sĩ này, nghiên cứu sinh đã thực hiện thành cơng các mục tiêu đề ra của luận án. Như chúng ta đã biết, các loại vật liệu cao phân tử cĩ nhiều ưu thế so với các vật liệu truyền thơng khác như nhiệt độ gia cơng thấp, qui trình gia cơng đơn giản, khả năng bền mơi trường cao... Tuy nhiên điểm yếu của loại vật liệu hữu cơ này là khả năng bền nhiệt thấp, tính chất cơ lý khơng cao. Kết quả của luận văn chứng tỏ nghiên cứu sinh đã khắc phục được điểm yếu của vật liệu hữu cơ này làm tăng khả năng bền nhiệt và đạt được các tính chất cơ lý khả quan. Về các kết quả cĩ thể tổng kết lại như sau:

1- Nghiên cứu sinh đã tổng hợp các loại vật liệu với các thơng số trong qui trình:

• Tổng hợp polyamic axit PAA-DDO:

Tỷ lệ AM:DDO = 2,1:1; Thời gian: 75 phút; Nhiệt độ: 60°C.

• Tổng hợp bismaleimit BMI-DDO:

Xúc tác: Magie axetat 3%; Thời gian: 150 phút; Nhiệt độ: 60°C.

• Biến tính BMI-DDO với DDM bằng phương pháp Michael Addition: Tỷ lệ BMI-DDO:DDM = 2,05:1; Thời gian: 2 giờ; Nhiệt độ: 80°C.

• Chế tạo thành cơng khống sét hữu cơ DDO-MMT

• Tối ưu hĩa khả năng chèn tách của BMI-DDO vào các loại khống sét khác nhau theo hàm lượng và thời gian khuấy trộn.

o Đối với khống Cloisite 10A: hàm lượng trộn hợp là 7% trong thời gian 21h, giá trị d001 của khống sét đã tăng lên đến 28,1Å.

o Đối với khống SE 3000: hàm lượng trộn hợp là 5% trong thời gian 21h, giá trị d001 của khống sét đã tăng lên đến 39,87Å.

o Đối với khống hữu cơ DDO-MMT: hàm lượng trộn hợp là 5% trong thời gian 28h, giá trị d001 của khống sét đã tăng lên đến 24,8Å.

• Chế tạo nanocompozit sợi cacbon với các loại khống sét khác nhau với tỷ lệ

nhựa : sợi phù hợp là 4:6.

2- Trong quá trình gia cơng chế tạo sản phẩm, nghiên cứu sinh cũng đã tìm tịi giải quyết các khĩ khăn bằng các giải pháp cơng nghệ cũng như khoa học như:

- 130 -

a- Đưa ra giải pháp để hỗ trợ chế tạo compozit qua sử dụng thiết bị hotmelt hút chân khơng.

b- Giải quyết vấn đề làm tăng độ nhớt tránh gây chảy nhựa ra khỏi khuơn bằng cách

đưa khống sét vào nhựa qua phương pháp in-situ. Độ nhớt đã tăng 8 ÷ 10 lần.

c- Xây dựng qui trình gia cơng compozit theo phương pháp ép nĩng prepreg và phương pháp ép nĩng hotmelt-prepreg cho BMI-DDO và BMI-DDO biến tính.

3- Các loại vật liệu được tổng hợp và chế tạo đều cĩ khả năng bền nhiệt cao và tính chất cơ lý nằm trong khoảng nhĩm compozit sợi cacbon đã cơng bố trên các tạp chí. Compzit nền nanocompozit chứa khống sét SE 3000 (5%) cĩ độ bền cơ lý cao nhất. Trong tương quan khả năng bền nhiệt thì compozit nền nanocompozit chứa khống sét Cloisite 10A cũng như DDO-MMT cĩ khả năng bền nhiệt tốt hơn nanocompozit chứa khống sét SE 3000 và các loại vật liệu compozit nền nhựa BMI gốc DDO khác, tuy nhiên các loại vật liệu này đều cĩ thể làm việc ở nhiệt độ cao trên 250°C-300°C. 4- Trên nền tảng của kết quả luận văn, nghiên cứu sinh đã chế tạo thử nghiệm sản phẩm cĩ thểứng dụng trong thực tế là một số cặp bánh răng và ổ chèn truyền động và cách nhiệt cĩ khả năng làm việc trong các thiết bị cơng nghiệp.

5- Ngồi các kết quả trên, phương pháp phân tích phổ nhiễu xạ tia X được ứng dụng trong nghiên cứu như một cơng cụ hỗ trợđể đánh giá các qui trình tổng hợp, biến tính và đĩng rắn bismaleimit BMI-DDO là một tìm tịi khác của nghiên cứu sinh.

- 131 -

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo và ứng dụng vật liệu composite Sợi carbon trên nền nhựa polyimid (Trang 154)