Xây dựng công thức pha văcxin Bại liệt bất hoạt từ chủng Sabin

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng quy trình công nghệ sản xuất văcxin bại liệt bất hoạt từ chủng Sabin (Trang 97)

Chúng tôi ứng dụng ph−ơng pháp của Nhật Bản là sử dụng chủng Sabin nên dùng tỉ lệ kháng nguyên D cho từng typ trong văcxin theo Nhật bản. Chúng tôi đã thử nghiệm công thức đó trên 50 khỉ ở các nồng độ so sánh với mẫu chuẩn là văcxin Imovac polio (Aventis Paster) và đã đ−a ra công thức pha văcxin bại liệt bất hoạt.

Văcxin (s-IPV) bại liệt bất hoạt từ chủng Sabin sản xuất tại POLIOVAC pha theo công thức của Nhật Bản gồm 3 typ :

* Typ 1 : 3 Du (đơn vị kháng nguyên D) * Typ 2 : 100 Du (đơn vị kháng nguyên D) * Typ 3 : 100 Du (đơn vị kháng nguyên D)

Với đệm pha loãng là M199 không có ion Mg2+, Ca2+, PO42+ và đỏ phenol , với chất bảo quản 2-phenoxy ethanol : 0,5% ; pH= 7,1-7,3.

4.4 Xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam cho Văcxin Bại liệt bất hoạt từ chủng SaBin

Từ kết quả kiểm định, các tiêu chuẩn của WHO cho phép theo tiêu chuẩn của từng Quốc gia, chúng tôi xây dựng tiêu chuẩn Việt nam cho văcxin bại liệt bất hoạt từ chủng Sabin :

1. Vô trùng theo TCTCYTTG 2. An toàn theo TCTCYTTG

3. Hàm l−ợng kháng nguyên : Theo tiêu chuẩn Nhật bản - Typ 1 : 3 đơn vị kháng nguyên D

- Typ 2 : 100 đơn vị kháng nguyên D - Typ 3 : 100 đơn vị kháng nguyên D

4. Hàm l−ợng Protein ≤ 50àg/liều .Theo tiêu chuẩn Việt Nam

5. Hàm l−ợng formaldehyt tồn d−≤ 0, 012% .Theo tiêu chuẩn Việt Nam 6. pH = 7,1 đến 7,3. Theo tiêu chuẩn Nhật bản

4.5 Kết quả

Đề tài đã sản xuất đ−ợc 5600 liều văcxin bại liệt bất hoạt từ chủng Sabin nh− đã đăng ký trong đề tài

Về các yêu cầu khoa học và chỉ tiêu cơ bản của các sản phẩm KHCN

Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lợng đối với sản phẩm tạo ra Mức chất lợng Mẫu tơng tự TT Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất lợng chủ yếu Đơn vị đo Cần đạt Trong nớc Thế giới (Nhật Bản) Dự kiến sản phẩm tạo ra (ml) Đ sản xuất (ml) I. Qui trình công nghệ sản xuất văcxin bại liệt bất hoạt từ chủng Sabin qui mô phòng

thí nghiệm 1 Hỗn dịch văcxin sống giảm độc lực typ 1 - An toàn theo WHO Hiệu giá CCID50 /ml >108 /ml OPV 109 *1000 ml *49500 ml 2 Hỗn dịch văcxin sống giảm độc lực typ 2 An toàn theo WHO Hiệu giá CCID50 /ml >108 /ml OPV 109 *1000 ml *41200 ml 3 Hỗn dịch văcxin sống giảm độc lực typ 3 An toàn theo WHO Hiệu giá CCID50 /ml >108 /ml OPV 109 *1000 ml *45600 ml 4 **Virut văcxin bất hoạt typ 1 An toàn theo WHO Du/ml 25-80 Ch−a có 25-80 *10 ml *990 ml 5 Virut văcxin bất hoạt typ 2 An *10 ml *725 ml

Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lợng đối với sản phẩm tạo ra Mức chất lợng Mẫu tơng tự TT Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất lợng chủ yếu Đơn vị đo Cần đạt Trong nớc Thế giới (Nhật Bản) Dự kiến sản phẩm tạo ra (ml) Đ sản xuất (ml)

toàn theo WHO Du/ml 25-80 Ch−a có 25-80 6 Virut văcxin bất

hoạt typ 3 An

toàn theo WHO Du/ml 25-80 Ch−a có 25-80

*10 ml *880 ml

7 Văcxin bất hoạt tam liên An toàn theo WHO Đơn vị kháng nguyên D/ liều theo Nhật Bản Typ1 và typ 2 : 30Du Typ3: 50Du Ch−a có Typ 1 và typ 2:30Du Typ 3: 50Du 5000 liều 5600 liều

II 5000 liều văcxin bại liệt bất hoạt từ chủng SaBin đạt tiêu chuẩn Việt Nam

III Đã đ−ợc đăng 8 bài báo về đề tài này: 6 bài đã đăng 2 bài sẽ đăng vào tháng 2/2006 IV Đã đào tạo đ−ợc 2 thạc sĩ về đề tài này (đã bảo vệ xong)

* Từ kết quả trên chúng tôi đã sản xuất với số l−ợng lớn hơn sản phẩm dự kiến mới đủ sản phẩm 5000liều nh− đã đăng ký.

** Đơn vị dùng cho văcxin bất hoạt tr−ớc đây ng−ời ta dùng mg/liều, hiện nay ng−ời ta đã dùng đơn vị kháng nguyên D nên chúng tôi sử dụng Du/liều

Đề nghị

Xin kính đề nghị Hội đồng xét và tạo điều kiện để

Đề nghị Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Y tế tiếp tục đầu t− triển khai Dự án:

"Hoàn thiện qui trình công nghệ để sản xuất văcxin bại liệt bất hoạt từ chủng Sabin"

Trên cơ sở Trung tâm đã xây dựng đ−ợc qui trình công nghệ sản xuất và kiểm định văcxin từ chủng Sabin. B−ớc đầu mới thử nghiệm trên khỉ. Nếu đề tài đ−ợc tiếp tục sẽ hoàn thiện Qui trình này và sản xuất qui mô nhỏ phù hợp với điều kiện Việt Nam, tiến tới thử đáp ứng miễn dịch trên ng−ời, sớm đ−a sản phẩm cho trẻ em Việt Nam sử dụng.

Tài liệu tham khảo Phần tiếng việt

1. Đoàn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Văn Mẫn, Phạm Ngọc Oanh, Nguyễn Hiền

Thanh, Trần xuân Phúc. (1990)

Sự đáp ứng kháng thể bại liệt ở trẻ em d−ới 12 tháng tuổi sau khi uống đủ 3 liều văcxin sabin trong năm TCMR 1989.

Báo cáo khoa học đề tài 64B-05-02. 54-58 . Bộ Y tế 3-1990 2. Bộ Y tế.(1992.)

Tiêu chuẩn Việt Nam cho Văcxin phòng bại liệt sống. TCVN903-1992.

3. Ch−ơng trình TCMR.(1995)

Tính bền vững của văcxin. Trang 26-33

4. Đoàn xuân M−ợu. (1977).

học tập 2. NXB Y học, Hà nội

5. Học viện Quân Y, Viện VSDT TƯ.(1999)

Nghiên cứu và sử dụng các văcxin trong ch−ơng trình tiêm chủng mở rộng Quốc gia. 1999: 28-37.

6. Lê thị Song H−ơng và cs.(1999)

Nghiên cứu hiệu lực văcxin phòng bại liệt uống sản xuất tại Trung tâm Khoa học sản xuất Văcxin Sabin trên thực địa Hải Phòng.

Đề tài NCKH cấp Bộ-1999.

7. Lê thị Luân. (1997)

Tính ổn định của văcxin bại liệt uống sản xuất tại Việt Nam từ 1993 đến 1996 và ảnh h−ởng của nhiệt độ đối với hiệu giá văcxin tam liên.

Luận án phó tiến sĩ khoa học Y d−ợc- 1997.

Vi sinh Y học, NXB Y học.

9. Hoàng Thuỷ Nguyên, Nguyễn Trung Thành, Huỳnh Ngọc Tính và cs.(1967)

Tình hình bệnh bại liệt ở miền bắc Việt Nam sau 6 năm gây miễn dịch rộng rãi bằng văcxin sống giảm độc lực (Sabin).

Y học Việt Nam. 1967; 3,4: 8-11.

10. Ph−ơng pháp tách tế bào thận khỉ bằng ph−ơng pháp truyền dịch .(1983).

[Nguyên bản bằng tiếng Nga]

11. Nguyễn Hiền Thanh.(1996)

Giám sát học những tr−ờng hợp liệt mềm cấp tính do POLIO gây nên trong năm 1991-1994 ở Bắc Việt Nam.

Luận án PTS Y d−ợc 1996.

12. Phạm Ngọc Thạch, Võ Tố, Hoàng Thuỷ Nguyên.(1960)

Việc gây miễn dịch rộng rãi chống bệnh bại liệt cho các trẻ em ở n−ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà bằng văcxin làm với các giống siêu vi trùng giảm độc lực của Sabin. Tạp chí Y học Việt Nam, 1960 ; 3,4,5:10-16

13. TCMR quốc gia.(1993)

Bại liệt- tỷ lệ mắc và chết từ 1976-1983. Hội nghị đánh giá TCMR 1981- 1993.BYT.84.

14. TCMR-TTBL Quốc gia (1993)

Hội thảo nâng cao kỹ năng giám sát bệnh bại liệt. Hà nội, 3-1993.3.

15. Tiêm chủng mở rộng Quốc gia (1996).

Tổng kết công tác tiêm chủng mở rộng năm 1996

16. Tiêm chủng mở rộng Quốc gia (1997).

Báo cáo tổng kết công tác tiêm chủng mở rộng năm 1997.

17. Tiêm chủng mở rộng Quốc gia (1998).

Tổng kết công tác tiêm chủng mở rộng năm 1998

Cơ sở miễn dịch học của tiêm chủng/ miễn dịch học đại c−ơng. WHO/EPI/Gen/ 93.11.

Phần tiếng Anh

19. Aronoff, Hughes, Kohl,Speck,Wald.(1987)

Advances in Pediatric Infectious Diseases.

Year Book Medical Publishers, Inc. Volumme 2. 1987. 57-78

20. Assaad F., Ljunggars-Esteves K.(1984).

World overview of poliomyelitis : Regional patterns and trends. Rev. Infect Dis.6 [Suppl 2] 302-307.

21. Balanant J., Guilott S., Candrea A., Delpeyroux F.,Crainic R.(1991)

The natural genomic variability of poliovirus analyzed by a restriction fragment length polymorphism assay. Virology , 1991, 184: 645-654.

22. Beale A.J.

Live attenuated oral poliovirus vaccine:Problem areas in production.Rev Infect Dis 6(supplement 2), S334.

23. Benyesh-Melnick M, Melnick JL, Rawls WE, et al,(1967) :

Studies of the immunogenicity, communicability and genetic stability of oral poliovaccine administered during the winter.

Am J Epidemiol 1967;86:112-136.

24. Beynish-Melnick M, Melnick JL.(1959)

The use of in vitro markers and monkey neurovirulence tests to follow genetic changes in attenuated poliovirus multiplying in the human elementary tract.

In "First International Conference on Live Poliovirus Vaccine" Pan American Sanitary Bureau, Washington, USA 1959; 179-198.

25. Bodian D.(1956)

26. Boettiger M.(1984)

Long term immunity following vaccination with killed poliovirus vaccine in Sweden, a country with no circulating poliovirus. Rev Infect Dis 1984; 6 : S548- S551.

27. Boulger L.R., Magrath D.I.(1973)

Differing neurovirulence of three Sabin attenuated typ 3 vaccine seed pools and their progeny. J. Biol. Stand. 1973;1:139-147

28. Brodie M, Park W.H.(1936)

Active immunization against poliomyelitis. Am.J. Public Health 1936; 26:119-125.

29 Bunsiti Simizu, MD., Toyozo Terasima, MD

Vero cell. Origin, Properties and Biomedical Applications. Department of microbiology school of medicine Chiba University.1987

30. Cabasso V.J, Nozell H., Ruegsegger J.M.

Persistence of antibody of ter oral trivalent poliovirus vaccine (Sabin strain). N Engl J Med. 270: 443-446.

31.

Christodoulou,C., F. Colbere-Garapin, A. Macadam. Mapping of mutations

associated with neurovirulence in monkeys infected with sabin 1 poliovirus revertants selected at hight temperature. J.Virol. 64:4922-4929.

32. Chumakov K.M., Dragunsky E.M., Norwood L.P., et al. (1994)

Consistent selection of mutation in the 5’- untranslated region of Oral poliovirus vaccine upon passaging In Vitro. Journal of Medical Virology. 1994, 42: 79-85.

33. Chumakov K.M., Norwood L.P., Parker M.L., et al. (1992).

RNA Sequence variants in Live poliovirus vaccine and their relation to neurovirulence. Journal of Virology, Feb.1992, 966-970.

34. Chumakov K.M., Powers L.B., Noonan K.E., Roninson I.B., Levenbook I.S.,

(1991).

acceptability of OPV. Proc. Natl. Acad.Sci. USA. 88, 199-203.

35. Cochi S.(1998)

Possible strategies for stopping immunization. WHO / EPI / POLIO / SIM .98. WP1.2.

36. Contreras G, Dimmock K, Furesz J et al.(1992)

Genetic characterization of Sabin typ 1 and 3 poliovaccine virus following serial passage in the human intestinal tract. Biologicals, 1992; 20:15-26.

37. Contreras G., Furesz J. (1992)

Possible influence of measles virus infection of cynomolgus monkey on the outcome of the neurovirulece test for OPV. Biological 1992;20:27-33.

38.

Crainic R., Furione M., Otelea D., et al.(1993)

Natural evolution of oral vaccine poliovirus strains.

Measles and Poliomyelitis. Edited by E.Kurstak-1993; 371-390.

39. Crainic R., Wu R., Otela D., Georgescu M.M., Delpeyroux F., Guillot S.,

Balanant J., Tardy-Panit M.(1996)

The Replacement of water with Deuterium oxide significantly improves the Thermal stability of the Oral Poliovirus vaccine.

Dev. Biol. Stand. Basel, Karger, 1996; 87: 161-166.

40. Da Silva E.E., Pallansch M.A., Holloway B.P., Oliveira C., Kew O.M.(1991)

Oligonucleotide probe for the specific detection of the wild poliovirus typ 1 and 3 endemic in Brazil. Intervirology. 1991, 32: 149-159.

41 Doi Y., Progress −ith inactivated poliovirus vaccines derived from Sabin strain. Developments in Biologies in press. Dev Biol, Basel, Karger, 2001, Vol 105, 163- 169.

42. Domok I. (1998).

Circulation of vaccine-derived strains following mass immunization in Hungary. Meeting on the Scientific basis for stopping immunization against poliomyelitis- WHO/EPI/POLIO/SIM.98.

43. Drangunsky E., Gardner D., Taffs R. and Levenhook.I. (1993)

Transgenic PVR Tg-1 mice for testing of poliovirus typ 3 neurovirulence: comparison with monkey test.

Biologicals, 1993. 21: 233-237

44. Drozdov.S.G. (1998)

Experience with circulation of vaccine-derived strains in USSR. WHO/EPI/POLIO/SIM.98.

45. Edwin H.L., David A.L., Evelyne T.L. (1995).

Diagnostic proceduces for Viral, Rickettsial and Chlamydial Infections. 7th. Edition. Chapter 17:279-297

46. Egashira Y., N.Uchida and H. Shimojo.(1967)

Evaluation of sabin live poliovirus vaccine in Japan.V. Neurovirulence of virus strains derived from vaccines and their contract. J.Med.Sci.Biol., 1967, 20: 281-302.

47. Enders JF, Weller TH, Robbins FC.(1949)

Cultivation of Lansing strain of poliomyelitis virus in culture of various human embryonic tissues. Science 1949; 109:85-87.

48. Evans,D.M.A., G.Dunn, P.D. Minor, G.C.Schild, A.J.Cann, G.Stanway,

J.W.Almond, K.Currey and J.V.Maizel, Jr. (1985)

Increased neurovirulence associated with a single nucleotide change in a noncoding region of the Sabin typ 3 poliovirus genome.

Nature (London). 1985. 314:548-550.

49. Francis TM Jr, Korns RF, Voight RB, Boisen M, Hemphill FM, Napier JA,

Tolchinsky E (1955)

An evaluation of the 1954 poliomyelitis vaccine trials. (Summary report). Am J Public Health 1955; 45 (5, pt 2).

50. Francis TM Jr, Korns RF, Voight RB, Boisen M, Hemphill FM, Napier JA,

Evaluation of the 1954 Field Trial of Poliomyelitis Vaccine. (Final report). Ann Arbor, University of Michigan, 1957.

51. Furesz J., Contreras G.(1993)

Some aspects of the monkey neurovirulence test used for the assessment of OPV. Dev Biol Stand 1993;78:61-70.

52. Furione M., Guillot S., Otelea D., Balanant J., Candrea A., Crainic R. (1993)

Polioviruses with Natural Recombinant Genomes Isolated from Vaccine- Associated Paralitic poliomyelitis. Virology 196, 199-208.

53. Gear J.H.S.

Nonpolio causes of polio-like paralytis syndroms. Rev.Infect.Dis. 6(Suppl.) : 379-384

54. Ghedon Y. and S.E. Rbertson.(1994)

Interrupting the transmision of wild polioviruses with vaccine immunological considerations. Bulletin of the World Health Organization, 1994, 72(6): 973-983.

55. Ghosh S., Kumari S., Balaya S.

Antibody response to oral poliovaccine in infancy. Indian pediat ,7: 78-81.

56. Grachev VP:(1984)

Long-term use of oral poliovirus vaccine from Sabin strains in the Soviet Union. Rev Infect Dis, 1984; 6: S321-S322.

57. Hashizume S.(1975)

Basic of new attenuated vaccinia strain LC16m8. J. clinical Virol. 1975; 3:229-235 58. Holland J.J., Spindler K., Horodiski F., Grabau E., Nichol S., Vandeplo S. (1982)

Rapid evolution of RNA genomes. Science 1982, 251:1577-1585.

59. Horie H., Koike S., Kurata T., Sato-Yoshida Y., Ise I., Ota Y., Abe S., Hoiki

K., Kato H., Taya C., Nomura T., Hashizume S., Yonekawa H. and Nomoto A.(1994)

Transgenic mice carrying the Human poliovirus receptor: New animal model for study of poliovirus neurovirulence. J.Virol.,1994, 68: 681-688

60. Howe H.A. (1952)

Duration of immunity in chimpanzees vaccinated with formalin inactivated poliomyelitis virus. Fed Proc 1952; 11:471 -472.

61. Joseph L. Melnick.(1997)

Options for Polio Vaccination. Medical progress. 1997 :45-46.

62. Kawamura N., Kohara M., Abe S., Komatsu T., Tago K., Arita M., Nomoto

A. (1989)

Determinants in the 5' noncoding region of poliovirus Sabin 1 RNA that influence the attenuation phenotyp. J.Virol. 1989; 63: 1302-1309.

63. Kinnunen L., Huovilainen A., Poyry T., Hovi T.(1990)

Rapid molecular evolution of wild typ 3 poliovirus during infection in individual hosts. J.Gen., 1990, 71:317-324.

64. Kitamura N., B.L. Semler, P.G. Rothberg, G.R. Larsen, C.J. Adler, A.J.

Dorner, E.A. Emini, R.Hanecak, J.J.Lee, S.Vander Werf, S.W. Anderson and Wimmer. (1981)

Primary structure gene organization and polipeptide xepression of poliovirus RNA. Nature (London), 1981: 547-553.

65. Kohara M., Abe S., Komatsu T., Tago K., Arita M., Nomoto A.(1988)

A recombinant virus between the Sabin1 and Sabin3 vaccine strains of poliovirus as a possible candidate for a new typ 3 poliovirus live vaccine strain . J. Virol. 1988; 62:2828-2835.

66. Kohara M., Omata T., Kameda A., Semler B.L. Itoh H., Wimmer E., Nomoto

A. (1985)

In vitro phenotypic markers of a poliovirus recombinant constructed from infectious cDNA clones of the neurovirulent Mahoney and attenuated Sabin 1 satrains. J.Virol.1985; 53: 786-792.

67. Koike G., Taya C., Kurata T., Abe S., Ise I., Yonekawa H., Nomoto A. (1991)

68. Kolmer J.A. (1936)

Vaccination against acute anterior poliomyelitis. Am Public Health 1936; 26: 126-135.

69. Koprowski H, Jervis GA, Norton TW:(1952)

Immune responses in human volunteers upon oral administration of a rodent- adapted strain of poliomyelitis virus. Am J Hyg 1952;55:108-126.

70. Li CP, Schaeffer M, Nelson DB:(1955)

Experimentally produced variants of poliomyelitis virus combining in vivo and in vitro techniques. Ann NY Acad Sci 1955;61:902-910.

71. Loring H.S., Schwerdt C.E., Lawrence N., Anderson J.C., (1947) Preparation

of formaldehyde-inactivated poliomyelitis virus and its use as an immunizing agent in cotton rats. Science 1947; 106:104-105.

72. Macadam A.T., Stone D.M., Almond J.W., and Minor P.D., (1994) The 5'

noncoding region and virulence of poliovirus vaccine strains. Trends in microbiology. 1994. 2,11: 449-453

73. Melnick J.L .(1990)

Enteroviruses: Polioviruses, Coxsackieviruses, Echoviruses and newer enteroviruse. Virology. New York, 1990: 739-794

74. Melnick J.L.(1996)

Thermostability of Poliovirus and Measles vaccines. Dev. Biol. Stand. Basel, Karger,1996. 87: 155-160.

75. Melnick JL, Ashkenazi A, Midulla VC, et al,. (1963)

Immunogenic potency of MgCl-stabilized oral poliovaccine. JAMA 1963; 185 : 406-408.

76. Melnick JL, Wallis C,(1963)

Effect of pH on thermal stabilization of oral poliovirus vaccine by magnesium chloride. Proc Soc Exp Biol Med 1963;112:894-897.

Variation in poliomyelitis virus on serial passage through tissue culture. Cold Spring Harbor Symp Quant Biol 1953;18:178-179.

78. MelnickJL, Beynish-Melnick M.(1960)

Problems associated with live poliovirus vaccine and its progeny after multiplication in man.

In "Second International Conference on Live Poliovirus Vaccine" Pan American Health Organisation Scientific Publication No 50, Washington. USA 1960. pp 12-27.

79. Minor P.D., Dunn G., Evans D.M.A., Margrath D.I., Jonh A., Howlett J.,

Phillips D., Westrop G., Warcham K.,Almond J.W., Hogle J.M. (1989)

The temperature sensitivity of the Sabin typ 3 vaccine strain of poliovirus: Molecular and structural effects of a mutation in the capsid protein VP3. J.Gen.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng quy trình công nghệ sản xuất văcxin bại liệt bất hoạt từ chủng Sabin (Trang 97)