Nguyờn nhõn chủ quan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Quản lý của chính quyền tỉnh Hải Dương đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Tỉnh (Trang 101)

- Sở, ban, ngành liờn quan bao gồm: Sở Tài chớnh; Sở Tài nguyờn và Mụi trường;

2.5.4.1.Nguyờn nhõn chủ quan

Thứ nhất, quan điểm phỏt triển cỏc doanh nghiệp FDI của chớnh quyền cấp tỉnh chưa rừ ràng, xuất phỏt ban đầu từ đội ngũ cỏn bộ lónh đạo tỉnh. Cụng tỏc rà soỏt và xõy dựng chiến lược, quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội, cỏc yếu tố về vựng lónh thổ và cỏc yếu tố về doanh mục thu hỳt FDI chưa cú sự đồng nhất cao. Cụng tỏc thực hiện quy hoạch thiếu sự kiờn quyết dẫn đến sự phõn bố thiếu hợp lý của cỏc doanh nghiệp.

Thứ hai, cơ cấu bộ mỏy quản lý và năng lực quản lý của chớnh quyền cấp tỉnh đối với cỏc doanh nghiệp FDI cũn chưa được đồng bộ húa và hoàn thiện. Vai trũ và chức năng quản lý doanh nghiệp của nhiều sở, ban, ngành cũn chưa đầy đủ, chưa được phỏp luật quy định, gõy ra nhiều chồng chộo và “bất lực”, “quỏ tải” trong việc xử lý cỏc sự vụ của doanh nghiệp, gõy bức xỳc cho doanh nghiệp.

- Vấn đề về cũn người cũng là một trong những nguyờn nhõn chớnh cú tỏc động ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ. Chớnh vỡ nhiều cỏn bộ chưa được đào tạo, bồi dưỡng cỏc kiến thức, kỹ năng cần thiết cho phục vụ cụng tỏc mà chất lượng của hỗ trợ cũng giảm theo.

- Cơ chế quản lý chưa giỏm sỏt được hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cụng tỏc thực hiện của cơ quan chức năng cũng chưa thực hiện được đầy đủ chức năng của mỡnh, mới chỉ dừng lại ở việc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp, cũn cụng tỏc kiểm tra doanh nghiệp sau đăng ký cũng chưa thực hiện được nhiều, chưa nắm bắt, cập nhật những yờu cầu, khú khăn, cản trở cỏc doanh nghiệp FDI trong hoạt động của doanh nghiệp, chưa phối hợp được với cơ quan khỏc

cũng như chưa tham mưu cho UBND tỉnh tốt trong vấn đề quản lý nhà nước về doanh nghiệp.

- Cụng tỏc ban hành cỏc chớnh sỏch hỗ trợ cũn nhiều điểm cần phải lưu ý; Khi tớnh đến cỏc chớnh sỏch hỗ trợ, cỏc nhà làm luật xõy dựng nội dung rất cụng phu, nhưng thực tế thực hiện chưa đạt được hiệu quả. Việc cần làm và việc cú thể làm được chưa cú sự ăn khớp. Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ thường tổng hợp rất nhiều nội dung, nhưng do nguồn lực hạn chế, cỏc cỏc doanh nghiệp FDI khụng hoàn toàn hoặc khụng cú khả năng hưởng hết cỏc ưu đói đú, mà chỉ cú thể hưởng một phần. Do đú, doanh nghiệp khụng mặn mà tham gia đầu tư.

Thứ ba, điều kiện tự nhiờn, văn húa và con người của địa phương: tớnh đặc thự khu vực cả về yếu tố tự nhiờn, văn húa và con người là một rào cản cho việc thu hỳt nhà đầu tư. Để rào cản này bị phỏ bỏ thỡ cần cú sự tỏc động mạnh mẽ của cỏc cấp chớnh quyền trong việc phỏt triển ưu thế vựng miền, tỡm nhà đầu tư phự hợp. Yếu tố phự hợp về cung và cầu giữa doanh nghiệp FDI và địa phương sẽ tạo nờn sự phỏt triển mạnh mẽ về cả yếu tố doanh nghiệp và địa phương.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Quản lý của chính quyền tỉnh Hải Dương đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Tỉnh (Trang 101)