vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Quản lý là một chức năng bắt nguồn từ tớnh xó hội của lao động trong điều kiện phỏt triển kinh tế, quản lý được xem là thước đo của hầu hết cỏc hoạt động xó hội.
Từ khỏi niệm về quản lý chỳng ta cú thể hiểu, quản lý của chớnh quyền cấp tỉnh là hoạt động chấp hành và điều hành của cơ quan chớnh quyền cấp tỉnh được tiến hành trờn cơ sở phỏp luật và để thi hành phỏp luật đối với doanh nghiệp FDI hoạt động trờn địa bàn tỉnh nhằm thực hiện cỏc nhiệm vụ phỏt triền kinh tế - xó hội của tỉnh gồm 5 nội dung quản lý: hướng dẫn nhà đầu tư thực hiện dự ỏn đầu tư và giải quyết những vướng mắc, yờu cầu của nhà đầu tư; cấp, thu hồi và điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư; hỗ trợ hoạt động đầu tư; kiểm soỏt hoạt động đầu tư.
Trong giai đoạn hiện nay, mặc dự cỏc quốc gia trờn thế giới cú nhiều chế độ chớnh trị khỏc nhau, nhưng đều cú điểm chung là ngày càng coi trọng vai trũ quản lý, điều tiết của Nhà nước. Như vậy, vai trũ quản lý kinh tế của Nhà nước, trong đú cú quản lý của Chớnh quyền đối với doanh nghiệp ngày càng được tăng thờm.
Quản lý của chớnh quyền cấp tỉnh đối với doanh nghiệp là một bộ phận, đồng thời là nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về kinh tế, nờn chớnh quyền cấp tỉnh cú chức năng và nhiệm vụ quản lý đối với tất cả cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành
phần kinh tế, nhưng khụng được can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế núi chung, doanh nghiệp FDI núi riờng hoàn toàn cú quyền tự chủ khi tiến hành hoạt động kinh doanh những gỡ mà phỏp luật khụng cấm.
Doanh nghiệp FDI cũng như cỏc đơn vị kinh doanh khỏc, ngoài sự chi phối của thị trường, cũn chịu sự điểu chỉnh bởi hệ thống phỏp luật và quản lý vĩ mụ của Nhà nước kể từ khi thành lập cho đến khi giải thể. Quan hệ giữa chớnh quyền cấp tỉnh với doanh nghiệp FDI trong nền kinh tế thị trường chủ yếu là quan hệ quản lý bằng phỏp luật, cơ chế chớnh sỏch, kế hoạch, định hướng, hỗ trợ, điều chỉnh và khống chế trong phạm vi cần thiết để đảm bảo lợi ớch chung của quốc gia.
Như vậy, chớnh quyền cấp tỉnh với doanh nghiệp FDI cú mối quan hệ qua lại với nhau và tỏc động lẫn nhau, bởi vỡ:
- Về phớa chớnh quyền cấp tỉnh, việc thiết lập quản lý đối với cỏc doanh nghiệp FDI trờn địa bàn là cần thiết vỡ quan hệ giữa từng doanh nghiệp với nền kinh tế núi chung là quan hệ giữa bộ phận và tổng thể, nhiều khi quyền lợi giữa bộ phận và tổng thể là khụng thống nhất, thậm chớ cũn mõu thuẫn nhau. Vai trũ của quản lý của chớnh quyền cấp tỉnh là để cho lợi ớch của từng doanh nghiệp FDI trờn địa bàn khụng lấn ỏt nhau, khụng làm tổn hại tới lợi ớch cỏc quốc gia và của doanh nghiệp khỏc.
- Về phớa cỏc doanh nghiệp FDI, cũng cần cú sự quản lý của Chớnh quyền cỏc cấp núi chung và của chớnh quyền cấp tỉnh núi riờng, vỡ đú chớnh là chỗ dựa về mặt phỏp lý để doanh nghiệp hoạt động. Chớnh quyền cấp tỉnh khụng những đúng vai trũ trong việc tạo lập mụi trường kinh doanh, mà cũn hỗ trợ, khuyến khớch thỳc đẩy doanh nghiệp FDI phỏt triển. Phần lớn hoạt động này thực hiện thụng qua sự điều tiết, quản lý của chớnh quyền cấp tỉnh. Mặt khỏc, trong quỏ trỡnh hoạt động của doanh nghiệp FDI, mỗi bước đi từ khi khởi đầu đến kết thỳc đều phải gắn liền vào quỏ trỡnh quản lý liờn tục cả dưới gúc độ vĩ mụ và vi mụ. Doanh nghiệp FDI cú thành cụng hay khụng, hoạt động cú theo chiến lược phỏt triển chung của xó hội hay khụng, khụng những phụ thuộc vào quản lý kinh tế vi mụ của bản thõn doanh nghiệp, mà cũn phụ thuộc rất nhiều vào quản lý kinh tế vĩ mụ của Chớnh quyền.
Với những trỡnh bày ở trờn cho thấy, chớnh quyền cấp tỉnh với cỏc doanh nghiệp FDI cú mối quan hệ qua lại chắt chẽ với nhau. Chớnh quyền cú ảnh hưởng quyết định tới cỏch thức hoạt động của doanh nghiệp FDI; ngược lại, sự phỏt triển và lớn mạnh của cỏc doanh nghiệp FDI ảnh hưởng tới sức mạnh của Chớnh quyền và tỏc động đến kinh tế - xó hội của địa phương. Chớnh quyền cú nhiệm vụ hướng cỏc doanh nghiệp FDI sản xuất kinh doanh theo định hướng mà Nhà nước đó chọn, đảm bảo quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp, trờn cơ sở phỏp luật cho phộp. Chớnh quyền cấp tỉnh với tư cỏch là chủ thể quản lý cú những tỏc động đến hoạt động của doanh nghiệp, cú thể khuyến khớch giỳp đỡ doanh nghiệp nếu đem lại hiệu quả kinh tế - xó hội; hoặc cú thể ngăn cản, hạn chế nếu hoạt động của doanh nghiệp FDI khụng theo định hướng hay làm tổn hại đến lợi ớch quốc gia.
Trong hoạt động quản lý của chớnh quyền cấp tỉnh đối với doanh nghiệp FDI, yếu tố quan trọng cú ý nghĩa quyết định đến mức độ thành cụng của quản lý là xỏc định rừ mục tiờu quản lý, từ đú làm rừ nội dung quản lý của chớnh quyền cấp tỉnh đối với doanh nghiệp FDI.
1.2.2. Mục tiờu quản lý của chớnh quyền cấp tỉnh đối với doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Xỏc định mục tiờu quản lý của chớnh quyền cấp tỉnh đối với doanh nghiệp FDI là điểm khởi đầu và là khõu rất quan trọng của quỏ trỡnh quản lý, nhằm giải quyết cỏc vấn đề cơ bản trong quan hệ hợp tỏc kinh tế với nước ngoài và suy cho cựng là làm thế nào để cho cỏc doanh nghiệp này hoạt động cú hiệu quả phự hợp với chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của địa bàn tiếp nhận đầu tư. Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta là tạo điều kiện để doanh nghiệp FDI phỏt triển thuận lợi, hướng vào xuất khẩu, xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội gắn với thu hỳt cụng nghệ hiện đại, tạo thờm nhiều việc làm. Trờn cơ sở đú, quản lý của chớnh quyền cấp tỉnh đối với doanh nghiệp FDI nhằm đạt cỏc mục tiờu sau:
Thứ nhất, quản lý của chớnh quyền cấp tỉnh đối với doanh nghiệp FDI nhằm phỏt triển doanh nghiệp FDI cả về chất lượng và số lượng.
Thứ hai, quản lý của chớnh quyền cấp tỉnh đối với doanh nghiệp FDI nhằm kết hợp tối ưu giữa nguồn lực bờn ngoài với nguồn lực của địa phương, vừa mở cửa rộng rói với bờn ngoài nhằm tranh thủ cỏc lợi thế của nhà đầu tư, vừa tớnh đến bảo hộ một cỏch hợp lý để cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trong nước cú thời gian thớch ứng để phỏt triển và đủ khả năng hội nhập kinh tế quốc tế. Do đú, phải làm sao phỏt huy hết khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp FDI, tạo ra nhịp sống kinh tế cần thiết để khơi dậy nguồn nội lực của địa bàn tiếp nhận đầu tư.
Thứ ba, việc thành lập cỏc doanh nghiệp FDI là biện phỏp thu hỳt vốn đầu tư hiệu quả. Đặc biệt FDI là một nguồn quan trọng để khắc phục tỡnh trạng thiếu vốn mà khụng gõy nợ cho bờn nhận đầu tư. Sự đúng gúp của cỏc doanh nghiệp FDI vào ngõn sỏch của tỉnh giỳp giải quyết nhiều vấn đề khú khăn của tỉnh của liờn quan nguồn ngõn sỏch.
Thứ tư, doanh nghiệp FDI tạo cơ hội việc làm cho nguồn nhõn lực ở địa phương, nhất là cỏc ngành sử dụng nhiều lao động như may mặc, điện tử, chế biến, gúp phần nõng cao phỳc lợi xó hội, cải thiện đời sống của người lao động. Sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp FDI giỳp nõng cao chất lượng người lao động. Chớnh quyền cấp tỉnh cú vai trũ quan trọng trong việc xõy dựng lực lượng lao động cú khả năng phự hợp với nhu cầu của nhà tuyển dụng.
Thứ năm, cỏc doanh nghiệp FDI cú đúng gúp cho sự phỏt triển của kết cấu hạ tầng cơ sở. Chớnh quyền cấp tỉnh cú vai trũ quản lý để sự phỏt triển kết cấu hạ tầng do cỏc doanh nghiệp FDI tạo nờn mang tớnh định hướng và phự hợp.
Thứ sỏu, quản lý của chớnh quyền cấp tỉnh nhằm quản lý việc chuyển giao và phỏt triển cụng nghệ, kinh nghiệp quản lý. Cỏc doanh nghiệp FDI khi được thành lập luụn gắn liền với cụng nghệ, mỏy múc, thiết bị, kỹ năng quản lý đảm bảo năng lực sản xuất và năng xuất lao động nhằm thu hỳt lợi nhuận tối đa. Về lõu dài đõy chớnh là lợi ớch căn bản nhất đối với phớa nhận đấu tư, doanh nghiệp FDI cú thể thỳc đẩy sự đổi mới kỹ thuật cụng nghệ, gúp phần tăng sức sản xuất của lao động, thỳc đẩy phỏt triển cỏc nghề mới đặc biệt là đối với cỏc ngành kinh tế mới, cú hàm lượng kỹ thuật cao, vỡ thế nú cú vai trũ lớn đối với quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa.
Thứ bẩy, quản lý của chớnh quyền cấp tỉnh đối với doanh nghiệp FDI nhằm thỳc đẩy cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mụ hỡnh tăng trưởng chiều sau, gúp phần vào quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.