Kiến nghị với Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (Trang 104)

- Thực hiện xây dựng hệ thống đƣờng dây, trạm biến áp và đầu tƣ thiết bị công nghệ để định hƣớng đồng bộ trong hệ thống nhằm mục đích nâng cao khả năng thay thế thiết bị lẫn nhau giữa các trạm, đƣờng dây khi gặp sự cố, tạo điều kiện dễ dàng trong việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả các nguồn lực trong sản xuất truyền tải điện, giảm chi phí vận hành.

- Giai đoạn năm 2015-2020, quy mô lƣới điện ngày càng mở rộng, tăng trƣởng cao hàng năm, Tổng công ty thƣ̣c hiê ̣n lô ̣ trình triển khai lƣới điện thông minh, tăng cƣờ ng tƣ̣ đô ̣ng hóa trong lƣới điê ̣n truyền tải Quốc gia , với mu ̣c tiêu tăng năng suất lao đô ̣ng và giảm chi phí sản xuất kinh doanh ,tiến tới trạm biến áp không ngƣời trực trong tƣơng lai, xây dƣ̣n g Trung tâm giám sát , điều khiển tƣ̀ xa trong lƣới điê ̣n truyền tải nhằm hiện đại hóa lƣới điện truyền tải và tăng năng suất lao động. Điều này dẫn đến dƣ thừa lao động. Do đó, Tổng công ty kiến nghị với Bộ ngành và Tập đoàn Điện lực Việt Nam hƣớng dẫn cụ thể để giải quyết chế đô ̣ nghỉ hƣu ở tuổi thấp hơn so với quy đi ̣nh khoản theo 2 điều 187, khoản 4 điều 36 của Bộ Luật lao động ; điều 50 Luật Bảo hiểm xã hội ; khoản

2 điều 26 Nghị định 152/2006/NĐ-CP đối vớ i nhƣ̃ng đối tƣợng làm công vi ệc nă ̣ng nho ̣c đô ̣c ha ̣i ,nguy hiểm và đă ̣c biê ̣t nă ̣ng nho ̣c đô ̣c ha ̣i , nguy hiểm tại các Đơn vị vận hành trực tiếp.

- Tập đoàn Điện lực Việt Nam sớm hoàn thiện việc xây dựng hệ thống định biên lao động và thực hiện chuẩn hóa hệ thống cấp bậc, tiêu chuẩn lao động thống nhất trong toàn ngành. Đồng thời phân cấp về công tác phát triển nguồn nhân lực để Tổng công ty chủ động có kế hoạch, nhất là công tác tuyển dụng thu hút nhân lực đáp ứng nhu cầu nhân lực kịp thời phù hợp với tình hình thực tế của Tổng công ty.

Tóm lƣợc Chƣơng 4

Thông qua việc phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia, trên cơ sở những thành công cũng nhƣ một số tồn tại, tác giả đã nêu ra các nguyên nhân của những thành công, tồn tại đó.

Đồng thời kết hợp với những lý luận về công tác quản lý, phát triển nguồn nhân lực, Chƣơng 3 của Luận văn đã trình bày những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này cho Tổng công ty. Những giải pháp này đƣợc nêu ra với mục đích cuối cùng để hoàn thiện công tác quản lý, phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia ngày càng hiệu quả hơn, đáp ứng đƣợc định hƣớng chiến lƣợc phát triển SXKD của Tổng công ty và làm tăng thêm giá trị doanh nghiệp.

KẾT LUẬN

tác giả đƣa ra Vcác kể. Pphù hợp Với xu thế toàn cầu hóa, hội nhập, ngành công nghiệp Điện ở Việt Nam đặt ra yêu cầu gay gắt phải hoàn thiện công tác phát triển nguồn nhân lực sao cho vừa tạo cơ chế chủ động để phát huy hiệu quả nguồn lực này, vừa đảm bảo tăng năng lực SXKD và cạnh tranh thu hút nhân lực.

Tuy nhiên các giải pháp hoàn thiện công tác phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty cho dù có tốt đến mấy cũng sẽ khó phát huy hết tác dụng của nó nếu không có đƣợc sự đồng thuận và sự thay đổi toàn diện trong tƣ duy của các nhà quản lý.

Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhƣng do hạn chế về khả năng và thời gian nên Luận văn này chắc chắn có nhiều khiếm khuyết. Kính mong đƣợc sự đóng góp của Quý Thầy Cô để Luận văn càng trở nên hoàn thiện và có thể áp dụng một cách có hiệu quả tại Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bùi Văn Nhơn (chủ biên), 2007. Quản lý nguồn nhân lực xã hội, Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Đinh Văn Toàn, 2009. Phát triển nguồn nhân lực của EVN, cần giải pháp đồng bộ. Hà Nội: Tạp chí Điện lực.

3. Đinh Văn Toàn, 2011. Phát triển nguồn nhân lực của Tập đoàn Điện lực Việt Nam đến năm 2015. Hà Nội: Luận án Tiến sĩ kinh tế- Đại học Kinh tế

Quốc dân.

4. Đoàn Văn Khái, 2005. Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. Hà Nội: NXB Lý luận chính trị.

5. Đỗ Văn Phức, 2006. Quản lý doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Lao động – Xã

hội.

6. Lê Thị Mỹ Linh, 2008. Kinh nghiệm quốc tế về phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Hà Nội: Tạp chí kinh tế và phát triển, đặc san

Viện Quản trị Kinh doanh, số tháng 4/2008.

7. Lê Thị Mỹ Linh, 2009. Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình Hội nhập kinh tế. Hà Nội: Luận án Tiến sĩ

kinh tế.

8. Nguyễn Hữu Thân, 2007. Quản trị nhân sự, Hà Nội: Nxb Lao động - xã hội. 9. Nguyễn Văn Khánh, 2010. Xây dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam

phục vụ sự nghiệp chấn hưng đất nước. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà

Nội.

10.Nguyễn Minh Đƣờng, 2002. Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực với

phương pháp tiếp cận hệ thống trong điều kiện mới”, Nghiên cứu con người - đối tượng và những hướng chủ yếu, niên giám nghiên cứu số 1 (in lần 2), NXB Khoa học Xã hội, tr 202 – 224.

11.Nguyễn Tấn Thịnh, 2008. Quản lý nhân lực trong doanh nghiệp, Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học – Kỹ thuật.

12.Nguyễn Tiệp, 2005. Giáo trình kế hoạch nhân lực. Hà Nội: NXB Lao động – xã hội.

13.Nguyễn Tiệp, 2008. Giáo trình nguồn nhân lực. Hà Nội: NXB Lao động – xã hội.

14.Nguyễn Tiệp, 2010. Giáo trình nguồn nhân lực. Hà Nội: NXB Lao động – xã hội.

15.Nguyễn Quốc Việt và Nguyễn Minh Thảo, 2012. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua phát triển kỹ năng lao động và vai trò của giáo dục phổ thông, Hà Nội: Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh.

16.Nguyễn Văn Long, 2010. Phát huy nguồn nhân lực bằng động lực thúc đẩy, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng.

17.Phạm Thành Nghị và Vũ Hoàng Ngân (chủ biên), 2004. Quản lý nguồn nhân

lực ở Việt Nam. Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội.

18.Phạm Minh Hạc, 2001. Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực trong thời

kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19.Phạm Văn Giang, 2012. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, Tạp chí phát triển Nhân lực số 4 (30)-2012, TP Hồ Chí Minh: Trƣờng cán bộ Tp Hồ Chí Minh

20.Quốc Hội, 2012. Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13. Hà Nội.

21.Thái Thảo Ngọc, 2013. Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Lilama 7, Đà Nẵng: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh.

22.Vũ Văn Phúc và Nguyễn Duy Hùng, 2012. Phát triển nguồn nhân lực đáp

ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập Quốc tế, Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

23.Tập đoàn Điện lực Việt Nam, 2008. Kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân

lực của EVN giai đoạn 2008 – 2010, dự kiến đến năm 2015. Hà Nội.

24.Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh, 2009. Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực. Hà Nội: Đại học Kinh tế Quốc dân.

25.Trần Thị Thu và Vũ Hoàng Ngân, 2011. Giáo trình quản lý nguồn nhân lực

trong tổ chức công, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân.

26.Thủ tƣớng Chính phủ, 2004. Chiến lược phát triển ngành điện Việt Nam giai

đoạn 2004-2010, định hướng đến 2020. Hà Nội.

27.Thủ tƣớng Chính phủ, 2011. Quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 có xét đến 2030. Hà Nội.

28.Võ Xuân Tiến, 2010. Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, Đà Nẵng: Tạp chí khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng.

29.Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia, 2010, 2011-2012,2013,2014. Báo cáo thường niên, Hà nội.

30.Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia, 2010,2011,2012,2013,2014. Báo cáo

tổng kết năm, Hà Nội.

31.Trần Thanh Tùng, 2013. Nghiên cứu công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần xây dựng số 5 Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản

trị kinh doanh, Hà Nội: Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

32.Từ điển Tiếng Việt, 1999. Hà Nội: Nxb Văn hoá - Thông tin. 33.Từ điển Tiếng Việt, 2002. Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học.

34.Văn phòng Chính phủ, 2009. Kết luận của Thủ tướng Chính Phú tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về đề án tái cơ cấu ngành điện cho phát triển thị trường điện ở Việt Nam.

35.Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng, 2008. Phát triển con người và

phát triển nguồn nhân lực, Hà nội: Trung tâm thông tin – tƣ liệu.

36.Viện kinh tế thế giới, 2003. Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và

đào tạo: Kinh nghiệm Đông Á, Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội.

37.Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý (2005), Phương pháp và kỹ năng

Website

1. Ngô Thị Minh Hằng, 2008. “Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

trong công ty nhà nước”, http://doanhnhan360.com/Desktop.aspx/Kienthuc360/.

2. Tô Huy Rứa, 2014. Một số vấn đề về phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở nƣớc ta hiện nay, Báo Nhân dân Điện tử, http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/24869702-mot-so-van-de-ve-phat- trien-nguon-nhan-luc-chat-luong-cao-o-nuoc-ta-hien-nay-tiep-theo-va-het- %E2%98%85.html

3. Nguyễn Thị Thúy Thiệp, 2011. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp thời hội nhập, http://www.vusta.vn/vi/news/Trao-doi/Chien-luoc- phat-trien-nguon-nhan-luc-cho-cac-doanh-nghiep-thoi-hoi-nhap-40733.html

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)