- Chỉ tiêu phản ánh về số lượng nguồn nhân lực: Thể hiện số lƣợng lao động
tại cơ quan Tổng công ty qua các năm. Với chỉ tiêu này chúng ta có thể thấy đƣợc quy mô số lƣợng lao động và chiều hƣớng biến động về số lƣợng lao động tại cơ quan Tổng công ty qua các năm nghiên cứu.
+
Về cơ cấu lao động đang làm việc trong cơ quan Tổng công ty: Thể hiện cơ cấu lao động thay đổi qua các năm từ 2010-2014.
+ Cơ cấu theo trình độ, tính chất công việc: Với các chỉ tiêu này cho chúng ta thấy đƣợc cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo, theo tính chất công việc có đáp ứng đƣợc yêu cầu của sản xuất kinh doanh hay không. Bố trí ngƣời lao động vào công việc phù hợp với trình độ đƣợc đào tạo hay không sẽ ảnh hƣởng trực tiếp tới kết quả hoạt động SXKD và ngƣợc lại.
+ Cơ cấu theo độ tuổi, giới tính: Với các chỉ tiêu này cho chúng ta thấy đƣợc cơ cấu lao động thể hiện qua tuổi tác và giới tính. Việc bố trí hợp lý sẽ tạo ra kết quả hoạt động SXKD tốt cho Tổng công ty.: thể hiện trình độ chuyên môn của nhân
lực.
- Chỉ tiêu phản ánh về chất lượng nguồn nhân lực: thế hiện qua trình độ
chuyên môn nghiệp vụ, k ỹ năng lao động, thể lực , nhận thức và nhân cách, chế độ đãi ngộ về lƣơng thƣởng cho ngƣời lao động.
Tóm lƣợc Chƣơng 2
Trong quá trình triển khai nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, việc sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu đóng vai trò quan trọng để đảm bảo kết quả của quá trình nghiên cứu sẽ tìm ra câu trả lời có giá trị cho câu hỏi nghiên cứu đặt ra. Bằng việc diễn giải, thống kê các bƣớc thực hiện và các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng trong luận văn, tác giả mong muốn nêu bật lên thực trạng về công tác phát triển nguồn nhân lực của cơ quan Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia giai đoạn 2010- 2014 đƣợc nêu tại Chƣơng 3. Qua đó, thực trạng này sẽ giúp tác giả đƣa ra các đề xuất, giải pháp cần thiết cho công tác phát triển nguồn nhân lực nêu tại Chƣơng 4 của Luận văn.
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN