CÁC QUY ĐỊNH VỀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ

Một phần của tài liệu Bài giảng luật kinh tế (Trang 82)

1. Khái niệm: Cung ứng dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một bên(sau đây gọi là bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên (sau đây gọi là bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ (sau đây gọi là khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận (khoản 9 điều 3 LTM).

Khái niệm: Là sự thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi, hoặc chấm dứt các

quyền và nghĩa vụ các bên trong hoạt động cung ứng dịch vụ, trong đó cần mô tả kỹ về loại dịch vụ, đặt ra những yêu cầu cụ thể mà các bên muốn hướng tới.

2. Các loại hợp đồng dịch vụ: Khuyến mại, quảng cáo, …

3. Quyền và nghĩa vụ các bên.

3.1 Đối với bên cung ứng: Có nghĩa vụ cung cấp các dịch vụ và thực hiện các

công việc theo thỏa thuận, bảo quản và giao lại cho khách hàng tài liệu, phương tiện được giao; thông tin cho khách hàng về việc thực hiện cung ứng dịch vụ, tuân thủ các yêu cầu hợp lý của bên tiếp nhận dịch vụ (Điều 78 Luật Thương mại 2005).

3.2 Đối với bên tiếp nhận: Có nghĩa vụ thanh toán thù lao và các khoản chi

phí hợp lý khác, thời điểm thanh toán là khi việc cung ứng dịch vụ hoàn thành, cung cấp các kế hoạch, chỉ dẫn để việc cung ứng dịch vụ được kịp thời, không bị gián đoạn, hợp tác trong tất cả các vấn đề cần thiết khác (Điều 78 Luật Thương mại 2005).

4. Về giá dịch vụ: Theo điều 86 LTM, Trường hợp không có thoả thuận vềgiá dịch vụ, không có thoả thuận về phương pháp xác định giá dịch vụ và cũng không giá dịch vụ, không có thoả thuận về phương pháp xác định giá dịch vụ và cũng không có bất kỳ chỉ dẫn nào khác về giá dịch vụ thì giá dịch vụ được xác định theo giá của loại dịch vụ đó trong các điều kiện tương tự về phương thức cung ứng, thời điểm cung ứng, thị trường địa lý, phương thức thanh toán và các điều kiện khác có ảnh hưởng đến giá dịch vụ.

Một phần của tài liệu Bài giảng luật kinh tế (Trang 82)