Khuyến nghị 81

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng chương trình nâng cao nhận thức về tăng trưởng xanh cho một số doanh nghiệp nhỏ và vừa (Trang 92)

Cần lồng ghép chính sách BVMT, ứng phó với BĐKH vào công tác thực hiện Chiến lược quốc gia TTX nhằm phát triển bền vững

Việt Nam đã có một loạt chính sách, chiến lược, kế hoạch và quy định quốc gia về Môi trường, BĐKH, PTBV và Tăng trưởng xanh. Bộ máy quản lý Nhà nước về

Bảo vệ Môi trường cũng đã dduwojcw thành lập từ Trung ương xuống địa phương. Tuy nhiên, những hạn chế viêc việc điều phối và năng lực đã cản trở việc xanh hóa ngành công nghiệp. Do nhiều cơ quan Chính phủ cùng được ủy thác nhiệm vụ quản lý

môi trường và phát triển công nghiệp, nên điều phối vẫn là một vấn đề phải giải quyết. Thực ra, các Chiến lược bản chất giống nhau, bởi vì ứng phó với BĐKH là để

PTBV, ứng phó với BĐKH cũng là thách thức cho PTBV. TTX thực chất cũng là ứng phó với BĐKH. Theo đó đưa ra các nội dung cần thiết phải cắt giảm khí nhà kính thông qua việc tạo ra sản phẩm có sự tăng trưởng mà ít sử dụng năng lượng nhất nhằm mục tiêu hướng tới nền kinh tế các bon thấp. Đây chính là mục tiêu cuối cùng của PTBV.

Bởi vậy, khi tuyên truyền không nên chọn riêng biệt một vấn đề nào, mà phải tích hợp được, lồng ghép các chương trình với nhau. Lựa chọn cả BĐKH và TTX để

Phát triển nguồn lực thực hiện

Việc thực thi các quy định và áp dụng các công cụ kinh tế và/hoặc thị trường

đang gặp trở ngại do hạn chế về năng lực cán bộ và năng lực thế chế. Do đó, cần tiếp tục đào tạo và củng cố thế chế nếu muốn thực hiện và thi hành những chức năng quản lý môi trường được chuyển giao cho các cấp quản lý hành chính địa phương.

Khuyến khích thực hiện đi đôi với chế tài xử phạt

Vấn đề đặt ra là hệ thống pháp luật đầy đủ với các văn bản Luật, dưới Luật, tuy nhiên nhiều DN vẫn vi phạm về lĩnh vực môi trường. Một trong những nguyên nhân

được xác định mức phạt hành chính rất thấp, thấp hơn nhiều so với hậu quả của các vi phạm. Do vậy, các chuyên gia đề nghị, song song với giải pháp xử phạt hành chính cần tuyên truyền nâng cao nhận thức về trách nhiệm của DN là phải bồi thường nếu gây ra hậu quả. Như vậy, cần có một cơ quan đánh giá thiệt hại do DN gây ra. Ví dụ, nếu xả thải chưa xử lý ra dòng song thì ảnh hưởng đến cá, sinh vật và tài nguyên song, biển như thế nào, ảnh hưởng sức khỏe người dân như thế nào. Từ đó, lượng giá thành tiền để DN bồi thường. Ảnh hưởng xấu của nó không chỉ là hiện tại mà còn ảnh hưởng bao nhiêu năm. Vấn đề này cũng là thách thức với các nhà khoa học để xác định được mức độ ảnh hưởng của những vi phạm, bên cạnh việc đưa ra quyết định về chế tài booif thường. Vấn đề bồi thường cũng phải được xác định rõ bồi thường người dân, bồi thường môi trường về như cũ còn cao hơn nhiều so với mức phạt hành chính.

Bởi vậy, vấn đề truyền thông TTX một mặt tuyên truyền, một mặt nâng cao nhận thức cho DN về vấn đề bồi thương nếu có vi phạm trong giai đoạn mới, là biện pháp “răn đe” DN để từđó có biện pháp cải tiến công nghệ, vừa là để bảo vệ DN, cũng để

bảo vệ môi trường và người dân, cũng như thế hệ tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Kế hoạch và đầu tư, 2012, Thực hiện phát triển bền vững ở Việt Nam, Báo cáo quốc gia tại Hội nghị cấp cao của Liên Hợp Quốc về Phát triển bền vững (RIO+20) 2. Bộ Tài nguyên và Môi trường và Chương trình SEMLA (Nguyễn Đức Ngữ và Trương Quang Học biên soạn), 2009. Nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường vùng ven biển.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2008, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu, Hà Nội.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009. Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam.

5. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2010. Báo cáo môi trường quốc gia 2010: Tổng quan môi trường Việt Nam.

6. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2011. Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam. Hà nội.

7. Bộ Thủy sản, 2007. Tác động của BĐKH đến nghề cá và nuôi trồng thủy sản. Báo cáo trình bày tại Hội thảo vềĐa dạng sinh học và Biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới Đói nghèo và Phát triển bền vững. Hà Nội, 22-23/5/2007.

8. Chương trình Môi trường của Liên hợp quốc, ISPONRE Việt Nam, Quỹ Hanns Seidel, 2011, Hướng tới nền kinh tế Xanh – Lộ trình cho PTBV và xóa đói giảm nghèo.

9. Chương trình Phát triển Liên hợp quốc, 2008, Báo cáo Phát triển con người 2007/2008: Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu: Đoàn kết nhân loại trong một thế giới phân cách.

10.Chương trình Phát triển Liên hợp quốc, 2011. Những kiến thức cơ bản về Biến đổi khí hậu.

11.Trương Quang Học (chủ biên) 2012. Hướng dẫn tập huấn về biến đổi khí hậu

12.Trương Quang Học (chủ biên), 2011, Tài liệu đào tạo tập huấn viên về biến đổi khí hậu, Nxb. KH&KT, Hà Nội.

13.Trương Quang Học (chủ biên), 2011c. Tài liệu đào tạo tập huấn viên về Biến đổi khí hậu. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

14.Trương Quang Học (chủ biên), 2012. Việt nam, thiên nhiên, môi trường và phát triển bền vững. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

15.Trương Quang Học, 2007. Biến đổi khí hậu, Đa dạng sinh học và phát triển bền vững. Tạp chí Bảo vệ Môi trường, Số 7, 2007.

16.Trương Quang Học, 2008a. Từ phát triển đến phát triển bền vững – nhìn từ góc độ giáo dục và nghiên cứu khoa học. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Khoa học phát triển – Lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển,

ĐHQGHN, Hà Nội.

17.Trương Quang Học, 2008c. Hệ sinh thái trong phát triển bền vững. Trong Sách “20 năm Việt Nam học theo hướng liên ngành”, Nxb. Thế giới, Hà Nội.

18.Trương Quang Học, 2011a. Biến đổi toàn cầu – cơ hội và thách thức trong nghiên cứu khoa học và đào tạo. Trong Sách “Trung tâm, Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường - 25 năm Xây dựng và Phát triển”.

19.Trương Quang Học, 2011b. Báo cáo kết quả tham dự COP 16, 12/2010 tại Cancun, Mexico. VACNE Website.

20. Trương Quang Học, Trần Đức Hinh, 2008. Biến đổi khí hậu và Các bệnh do vectơ truyền. Báo cáo trình bày tại Hội nghị Côn trùng học lần thứ 6, Hà Nội, 9010/5/2008.

21.Hội đồng doanh nghiệp vì sự Phát triển bền vững thế giới, 2002, Sáng kiến phát triển bền vững ngành công nghiệp xi măng, Chương trình hành động của chúng ta. 22.Phan Nguyên Hồng và cs, Giáo dục và Truyền thông Môi trường, Chuyên đề cho

hệ đào tạo thạc sĩ về “Môi trường trong Phát triển bền vững”, Đại học quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường (CRES).

23.Jonh Hubley, Truyền thông sức khỏe cộng đồng

24.Michael Matarasso và Nguyễn Việt Dũng, 2002, Giáo dục môi trường: Hướng dẫn tập huấn cho tập huấn viên.

25.Ngân hàng thế giới, 2008, Báo cáo phát triển con người 2007-2008, chương 4:

Thích ứng với xu thế tất yếu: hành động cấp quốc gia và hợp tác quốc tế, tr. 167- 204.

26.Ngân hàng thế giới, 2008, Báo cáo phát triển con người 2007-2008, chương 4:

Thích ứng với xu thế tất yếu: hành động cấp quốc gia và hợp tác quốc tế, tr. 167- 204.

27.Ngân hàng thế giới, Bộ Kế hoạch và đầu tư, 2012, Tài liệu Hội thảo Tăng trưởng xanh.

28.Nguyễn Đức Ngữ, 2008, Biến đổi khí hậu.

29.Nguyễn Đức Ngữ, 2012, Bài giảng môn học Truyền thông Biến đổi khí hậu, Đại học Quốc gia Hà Nội.

30.Nguyễn Hồng Trường (không ngày tháng), Biến đổi khí hậu và khả năng thích nghi với những tác động của nó.

31. Nguyễn Thị Phượng và cs, 2009, Báo cáo đề tài nghiên cứu các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu.

32. Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc, UNIDO, 2011, Hướng tới Tăng trưởng xanh từ phát triển công nghiệp xanh tại Việt Nam.

33.Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/09/2012 phê duyệt Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng xanh

34.Thủ tướng Chính phủ, số 432/QĐ-TTg ngày 12/04/2012 phê duyệt Chiến lược quốc gia về Phát triển bền vững.

35.Trần Phong, 2008, Tài liệu hướng dẫn Truyên truyền viên, “Kỹ năng tổ chức hoạt động và tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng về biến đổi khí hậu”,

GEFSGP, DA VN/05/09.

36.Trần Phong, 2008. Kỹ năng thuyết trình. InWEnt, TP. HCM.

37.Trung tâm Giáo dục và Truyền thông Môi trường, 2010, Giáo dục bảo vệ Môi trường.

38.Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh Môi trường Nông thôn, 2007. Một số phương pháp và kỹ năng truyền thông. Hà Nội.

39.Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu, 2007. “Báo cáo đánh giá lần 4 của UBLCPVBĐKH: Nhóm I: “Khoa học vật lý về biến đổi khí hậu”, Nhóm II: “Tác động, thích ứng và khả năng bị tổn thương”, Nhóm III: “Giảm nhẹ biến đổi khí hậu”.

Tiếng Anh

40.Al Gore, Jr., 2006. An Inconvenient Truth: The planetary emegency of global warming and what we can do about it, Rodale

41.Carter, T. R.; Parry, M. L.; Nishioka, S.; Harasawa, H., 1994, Technical Guidelines for Assessing Climate Change Impacts and Adaptations.

42.Chaudhry, P. and Greet Ruysschaert, 2007. Climate Change and Human

Development in Viet Nam: A Case Study. Paper produced to UNDP Human Development Report 2007/2008 Finghting climate change: Human solidarity in a divided world.

43. Dick, John - Sustainable Visions; Vo Thanh Son, 2003. Environmental impact assessment and impact management and monitoring plan. Vol. 1 of Viet Nam, Vietnam National University.

44.Government of Viet Nam and Ministry of Natural Resources and Environment, 2009.

Mekong Delta Climate Change Forum. Volume 1: Main Report.

45.GTZ, 1999, Environmental Communication for Sustainable Development.

46.IIASA, 2012, Global Energy Assesment.

47.IUCN (MclLeod, E.; Sain, R.V.), 2006, Managing mangroves for resilience to Climate change. The Nature Conservancy.

48.IUCN, 2003, Effective Communication for Environmental Conservation, PERSGA,

Saudi Arabia.

49.Jong Fernandez, 2008. Effective Presentation Skills, InWEnt, Hà Nội.

50.Ministry of Planning and Investment and UNEP, 2008, Sustainable Development Implementation in Viet Nam.

51.MONRE, 2003, Viet Nam Initial National Communication under the UNFCC,

Hanoi, Vietnam.

52.Truong Quang Hoc, 2008, Linkage between biodiversity and climate change in Vietnam. Proceedings, The 2nd Vietnam-Japan Symposium on Climate Change and the Sustainability, Vietnam. National University Press, Ha Noi: 53-58p.

53.UN Viet Nam, 2009, Vietnam and Climate Change: A Discussion Paper on

Policies for Sustainable Human Development, Hanoi, Viet Nam.

54.UNDP, 2006, Human Development Report 2006: Power, Poverty and global water

55.UNDP, 2007, Human Development Report 2007/2008. Fighting climate change: Human solidarity in a divided world.

56.Việt Nam với tác động của biến đổi khí hậu, 2007,

http://www.na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1396/C1425/C1514/C1546/Default.asp?N ewid=13580

57.WB, 2010b, World Development Report 2010: Development and Climate Change.

The World Bank.

58.World Bank (Shah, F. and Ranghieri, F.), 2012. A workbook on planning for urban

resilience in the face of disasters: Adapting experiences from Vietnam’s cities to other cities. The World Bank.

59.World Bank, 2004, Vietnam - Green Corridor Project

60.World Bank, 2005, Vietnam Environment Monitor 2005-Biodiversity

61.World Bank, 2007, The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis, World Bank Policy Research Working Paper, February 2007. 62.World Bank, 2010. Potential climate change mitigation opportunities in the

agriculture and forestry sector in Vietnam: background paper.

63.World Bank, 2011, Vietnam - First Climate Change Development Policy Operation

Program. Washington D.C. - The World Bank.

64.World Bank, 2012, Vietnam - Climate Change Development Policy Project.

65.World Bank, 2012, Vietnam - Second Climate Change Development Policy

Operation Program.

                                                                                                                         

1Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh tại Diễn đàn Á – Âu (ASEM) về tăng trưởng xanh chủ đề “Cùng hành động hướng tới các nền kinh tế xanh” do Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức ngày 3-4/10/2011

2Ông Lê Tuấn Phong, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Năng lượng, Bộ Công Thương 3Nguyễn Đức Ngữ, bài giảng truyền thông BĐKH, 2012.

4PGS.TS Vũ Thị Vinh,Tổng Thư ký Hiệp hội các đô thị Việt Nam

5Ông Florian Beranek, Cố Vấn trưởng kỹ thuật Dự án UNIDO-VCCI CSR 6Ông Tô Hoài Nam, Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam

7Tổng cục Năng lượng (Bộ Công Thương), tài liệu Hội thảo “Công nghệ thu giữ và lưu chứa Carbon ở Việt Nam”, Hà Nội 01/2012

                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                           

9Viện nghiên cứu Chiến lược, chính sách, tài nguyên môi trường, Bộ TNMT, 2012

10 Ông James Fahn, Giám đốc Mạng lưới nhà báo Trái đất (EJN)

11UNIDO,Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc, Hướng tới Tăng trưởng xanh Từ sự phát triển công nghiệp xanh tại Việt Nam, 2012.

12Lê Văn Khoa, 2006

13Hiệp Hội dệt may Việt Nam

14UNIDO, Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc, Hướng tới Tăng trưởng xanh Từ sự phát triển công nghiệp xanh tại Việt Nam, 2012.

15Nguyễn Việt Huệ, Phó trưởng phòng Tổng hợp và Chính sách, Cục PTDN – MPI, Hội thảo Kế hoạch phát triển DNNVV Việt Nam 2012    

                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                           

PHỤ LỤC

Phụ lục I: Danh sách phỏng vấn nhà hoạch định chính sách và chuyên gia

1. Ông Đoàn Duy Khương – Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI).

2. Ông Nguyễn Quang Vinh – Tổng Thư ký Hội đồng Doanh nghiệp vì sự Phát triển bền vững Việt Nam, VCCI.

3. Bà Nguyễn Phan Chung – Phó Giám đốc Văn phòng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam, VCCI.

4. Ông Phạm Hoàng Mai – Vụ trưởng Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường, MPI.

5. Bà Nguyễn Lệ Thủy – Phó Vụ trưởng, Phó Chánh Văn phòng Phát triển bền vững, MPI.

6. Bà Trần Minh Phượng – Chuyên gia Truyền thông, Chương trình UN-REED giai

đoạn II.

7. Ông Trần Phong - Giám đốc Trung tâm Đào tạo và Truyền thông Môi trường, Tổng cục Môi trường, MONRE.

8. Ông Nguyễn Đức Ngữ - nguyên Tổng Cục trưởng, Cục Khí tượng thủy văn TƯ

9. Ông Lê Xuân Thịnh - Chuyên gia kỹ thuật, Trung tâm sản xuất sạch hơn, Đại học Bách khoa Hà Nội

10. Ông Florian Beranek - Cố vấn trưởng kỹ thuật, CSR, UNIDO

11.Bà Trần Minh Huế - Chuyên viên Văn phòng Phát triển bền vững, MPI 12.Bà Võ Băng Nga – Chuyên viên Văn phòng phát triển bền vững, MPI

13.Ông Lê Văn Lang – Chuyên gia tư vấn CSR cho SMEs, dự án UNIDO – VCCI

CSR

14.Ông Nguyễn Văn Tân – Chuyên gia tư vấn CSR cho SMEs, dự án UNIDO - VCCI CSR

15.Bà Nguyễn Hương Giang - Cán bộ Trợ lý Dự án CSR cho SMEs, UNIDO - VCCI 16. Bà Nguyễn Tố Như - phóng viên Báo Nông nghiệp Việt Nam.

                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                           

Phụ lục II: Danh sách các doanh nghiệp tham vấn nghiên cứu I. Doanh nghiệp Dệt may

1. Công ty CP Dệt công nghiệp Hà Nội, đường Lĩnh Nam - P. Mai Động - Q. Hoàng Mai - Hà Nội

2. Công ty May Tiên Hưng, Tiên Lữ, Hưng Yên

3. Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ, Quảng Nam, Đà Nẵng 4. Công ty Cổ phần Quốc tế Phong Phú, Quận 9, TP. Hồ Chí Minh

5. Công ty TNHH May Tinh Lợi, Nam Sách, Hải Dương

6. Công ty Cổ phần Đồng Tiến, Biên Hòa, Đồng Nai 7. Công ty Cổ phần May 10, quận Long Biên, Hà Nội 8. Công ty Dệt Chiến Thắng, Ba Đình, Hà Nội

9. Công ty Dệt kim Hà Nội, Từ Liêm, Hà Nội

10. Công ty Dệt may Sông Hồng, TP. Nam Định, Nam Định

II. Doanh nghiệp Da giầy

11. Công ty Cổ phần Giầy Ngọc Hà, KCN Phú Thị, quận Long Biên, Hà Nội 12. Công ty TNHH Chang Shin Viet Nam, xã Thạnh Phú, Vĩnh Cửu, Đồng Nai 13. Công ty đa quốc gia Sài Gòn Tan Tec, trụ sở tại KCN Việt Hương 2, Bến Cát,

Bình Dương

14. Công ty Giầy Thái Bình, An Bình, Dĩ An, Bình Dương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng chương trình nâng cao nhận thức về tăng trưởng xanh cho một số doanh nghiệp nhỏ và vừa (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)