Giải pháp phát triển phát triển bền vững chế biến và tiêu thụ thủy sản

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững ngành Thủy sản Ninh Bình Luận văn ThS. Kinh tế ( Đinh, Công Huân ) (Trang 93)

3.3.3.1 Đảm bảo ổn định và tăng trưởng nguồn nguyên liệu với chất lượng ngày càng tăng.

Nguồn nguyên liệu cung cấp cho chế biến thuỷ sản đƣợc lấy từ khai thác, nuơi trồng thủy sản Chính vì thế cần phải đảm bảo đủ nguồn cung và đảm bảo chất lƣợng cho chế biến.

87

3.3.3.2.Xây dựng nhà máy chế biến thủy sản

Hiện nay, Ninh Bình chƣa cĩ sản phẩm thuỷ sản chế biến xuất khẩu. Với sự phát triển thủy sản nhƣ hiện nay, tỉnh Ninh Bình sẽ xây dựng, hồn thành nhà máy chế biến thuỷ sản và đi vào hoạt động đáp ứng nhu cầu của ngành.

3.3.3.3. Nâng cao năng lực của cơng nhân chế biến sản phẩm

Phần lớn các sản phẩm chế biến của ngành thủy sản Ninh Bình chủ yếu là thủ cơng, thơ sơ. Cơng nhân chế biến dựa chủ yếu vào kinh nghiệm đƣợc truyền lại. Chính vì thế việc bồi dƣỡng năng lực, nâng cao hiệu quả chế biến là điều cần thiết để chế biến thủy sản Ninh Bình phát triển. Cĩ kế hoạch đầu tƣ cơng nghệ hiện đại, quy trình khép kín trong việc sản xuất.

3.3.3.4 Đa dạng hĩa mở rộng thì trường

* Hướng đến thị trường xuất khẩu: Việc đa dạng hĩa và mở rộng thị trƣờng là vấn đề then chốt của việc phát triển ngành thủy sản Ninh Bình. Hiện nay, thủy sản Ninh Binh chủ yếu cung cấp nhu cầu cho nhân dân trong tỉnh, một số xuất sang vùng khác, chƣa xuất khẩu sang các nƣớc trên thế giới. Để thực hiện đƣợc chiến lƣợc xuất khẩu thủy sản tồn ngành cần phải nỗ lực thực hiện những giải pháp sau:

- Tăng tính cạnh tranh của sản phẩm

Để sản phẩm thủy sản của ta cĩ thể cạnh tranh đƣợc trên thị trƣờng thế giới, mộtmặt phải khơng ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm bao gồm việc đảm bảo nguồn nguyên liệu cĩ chất lƣợng cao, xây dựng nhà máy cơng nghệ cao đảm bảo chất lƣợng sản phảm và thực hiện nghiêm túc quy trình cơng nghệ đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm trong quá trình chế biến), mặt khác phải hạ giá thành sản phẩm bao gồm giảm tổn thất sau khi thu hoạch.

- Tìm cách thâm nhập vào thị trƣờng thế giới: Tổ chức cĩ hiệu quả việc thu thập, xử lý thơng tin thị trƣờng trong nƣớc và ngồi nƣớc. Cần nghiên cứu, dự báo lại, đánh giá đúng thị trƣờng thủy sản thế giới, đánh giá đầy đủ những rủi ro cĩ thể phát sinh trong bối cảnh tồn cầu hố, phổ biến rộng rãi thơng tin thị trƣờng cho nơng ngƣ dân, cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh (về giá, dung lƣợng và thị hiếu tiêu dùng), cùng những khả năng biến động trên từng khu vực,… nhằm phục vụ tốt cho sản xuất và tiêu thu, giảm bớt rủi ro về giá cho ngƣời sản xuất kinh doanh.

Nhà nƣớc cần đẩy mạnh quan hệ hợp tác thƣơng mại với các nƣớc, gắn quan hệ đối ngoại với xuất khẩu thủy sản. Tiếp tục mở rộng cam kết song phƣơng, đa phƣơng cấp

88

chính phủ về xuất khẩu thủy sản. Tăng cƣờng quyền hạn, trách nhiệm, điều kiện để các cơ quan đại diện ngoại giao và thƣơng mại Việt Nam ở nƣớc ngồi tham gia tìm kiếm thị trƣờng .

Khuyến khích, tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân, các doanh nghiệp đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thƣơng mại trong và ngồi nƣớc nhƣ: tham gia hội chợ, triển lãm thƣơng mại ở nƣớc ngồi; xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ các hoạt động xúc tiến thƣơng mại.

- Trang bị kiến thức xuất khẩu, vấn đề rào cản, tranh chấp thƣơng mại: Cần tổ chức các lớp tập huấn, các đợt đi thực tế cũng nhƣ tuyên truyền rộng hơn nữa các quan điểm, đƣờng lối và lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc ta; tăng cƣờng cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao năng lực chuyên mơnnghiệp vụ của đội ngũ cán bộ kinh doanh xuất khẩu thủy sản; doanh nghiệp cần làm quen với các vụ kiện tụng, giải quyết các tranh chấp thƣơng mại; tìm hiểu pháp luật các nƣớc là thị trƣờng tiềm năng.

* Tăng khả năng tiêu thụ ở thị trường trong nước, trong tỉnh.

- Đa dạng hĩa các chủng loại sản phẩm thủy sản, đặc biệt là các sản phẩm đã qua chế biến; cải tiến các mặt hàng, hạ giá thành để thu hút sức tiêu thụ của đơng đảo quần chúng, đặc biệt là các mặt hàng đơng lạnh, chế biến sẵn và các sản phẩm giá trị gia tăng khác.

- Hồn thiện mạng lƣới bán hàng từ các chợ hàng hĩa, chợ cá đến các siêu thị. Xây dựng đƣợc các mối quan hệ trong buơn bán hàng thủy sản từ ngƣời sản xuất, nhà bán buơn, nhà chế biến, nhà bán lẻ, ngƣời tiêu dùng. Trong đĩ thực hiện nghiêm túc các bảo đảm về tiêu chuẩn chất lƣợng, giá cả, lƣợng hàng,... Các cơ quan quản lý sẽ kiểm sốt thơng qua các mối quan hệ này.

- Tuyên truyền trong nhân dân áp dụng hình thức buơn bán văn minh, bảo đảm chất lƣợng, vệ sinh, cĩ thƣơng hiệu, tiến tới quản lý bằng các quy định.

- Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra chất lƣợng, vệ sinh an tồn thực phẩm từ khâu sản xuất, thu mua, sơ chế, bảo quản, vận chuyển nguyên liệu đến khâu chế biến và tiêu thụ thủy sản. Đặc biệt là kiểm tra các điểm mua bán thủy sản. Hồn thiện cơ sở hạ tầng để mọi ngƣời trên cả nƣớc đều cĩ điều kiện tiếp cận với mặt hàng thủy sản.

3.3.4 Giải pháp hỗ trợ phát triển bền vững thủy sản Ninh Bình

89

Tỉnh Ninh Bình cần xây dựng các chính sách: Chính sách hỗ trợ đầu tƣ phát triển thủy sản: chính sách giao, cho thuê mặt đất, mặt nƣớc phát triển thủy sản; chính sách hỗ trợ rủi ro, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế trong nƣớc và nƣớc ngồi đầu tƣ vào các lĩnh vực thủy sản trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.

3.3.4.2. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực

Cĩ chính sách ƣu tiên dạy văn hố và đào tạo nghề cho con em ngƣ dân nhằm xây dựng đội ngũ lao động cĩ đủ trình độ đánh bắt hải sản xa bờ. Dần dần tiến tới tiêu chuẩn hố lực lƣợng lao động chuyên nghiệp trong nghề cá ở các lĩnh vực cơ bản: nuơi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản. Tập trung đào tạo nguồn nhân lực cho các cơ quan quản lý, thu hút các cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý, các doanh nhân giỏi cho địa phƣơng.

3.3.4.3. Giải pháp về cơ sở hạ tầng

Tập trung đầu tƣ xây dựng hồn chỉnh, đồng bộ các cơng trình hạ tầng và dịch vụ hậu cần tại các cảng cá. Đầu tƣ xây dựng hệ thống chợ thủy sản tại các tụ điểm nghề cá. Nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng và đầu tƣ trang thiết bị cho hệ thống các trại sản xuất giống hiện cĩ, đảm bảo đúng tiêu chuẩn, cĩ đủ điều kiện sản xuất ra giống đảm bảo chất lƣợng, đáp ứng đƣợc nhu cầu giống cho nuơi trồng thủy sản của địa phƣơng.

3.3.4.4. Giải pháp thơng tin, tuyên truyền

- Việc giảm bớt lƣợng tàu thuyền đánh cá nhỏ, thuyền thủ cơng. và xố bỏ hồn tồn các nghề gây xâm hại nguồn lợi trong giai đoạn tới là cơng việc hết sức khĩ khăn, phức tạp, liên quan đến vấn đề mƣu sinh của ngƣời dân. Do đĩ cần cĩ sự tham gia của tồn xã hội và đƣợc chính quyền các cấp của tỉnh thực sự quan tâm ủng hộ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tỉnh cần phải giành một khoản kinh phí nhất định để các cơ quan thơng tin đại chúng tuyên truyền rộng rãi, thƣờng xuyên, liên tục, nhằm nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và nhất là của ngƣời dân về bảo vệ nguồn lợi, phục vụ tiến trình phát triển bền vững ngành. Các văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản cần đƣợc truyền tải đến tận tay ngƣ dân và cĩ các thơng tin phản hồi từ phía ngƣời dân về việc thực thi các văn bản đĩ.

3.3.4.5. Giải pháp về mơi trường và bảo vệ nguồn lợi

- Phải tuyên truyền cho các cấp trong ngành từ tỉnh, thành phố, huyện, xã và những ngƣời tham gia sản xuất kinh doanh thuỷ sản hiểu rõ tầm quan trọng của việc thực hiện

90

các quy định nhà nƣớc về bảo vệ mơi trƣờng trong phát triển ngành (trong nuơi thuỷ sản, khai thác, chế biến thủy sản, bảo vệ nguồn lợi, cơ khí và hậu cần dịch vụ); hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát chặt chẽ cơng tác này nhằm giảm thiểu tác hại đến mơi trƣờng, bảo đảm sự phát triển bền vững.

- Phối hợp với các cấp, các ngành xây dựng mơ hình quản lý nguồn lợi dựa trên cơ sở cộng đồng. Tiến hành phân chia vùng mặt nƣớc và xây dựng quy chế quản lý vùng mặt nƣớc trong các cộng đồng ngƣ dân.

- Phối hợp với khuyến ngƣ xây dựng các mơ hình chuyển đổi nghề nghiệp trong ngƣ dân, chuyển dần các nghề ven bờ xâm hại nguồn lợi sang các nghề xa bờ và một số nghề khác thân thiện với mơi trƣờng nhƣ: nuơi trồng thuỷ sản, du lịch, chế biến nhỏ, tiểu thủ cơng nghiệp…

- Phổ biến, chuyển giao các cơng nghệ sản xuất sạch hơn, đồng thời bắt buộc các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuỷ sản phải thực hiện xử lý các chất thải (lỏng, rắn) trƣớc khi thải vào mơi trƣờng.

- Điều tra cơ bản về các khu vực sinh sản, những khu bảo tồn gen, bảo tồn nguồn giống và thành lập ban quản lý các khu bảo tồn thuộc tỉnh.

- Quy hoạch chi tiết các vùng sản xuất kinh doanh thủy sản (khu cơng nghiệp chế biến, vùng nuơi thuỷ sản tập trung) trên cơ sở đảm bảo đáp ứng sức tải mơi trƣờng. Kiên quyết khơng vì chạy theo thành tích hay vì mối lợi trƣớc mắt mà phát triển thuỷ sản dẫn đến làm suy thối mơi trƣờng.

- Xây dựng hệ thống quan trắc, cảnh báo mơi trƣờng của mỗi vùng nuơi thuỷ sản, kiểm sốt giống và dƣ lƣợng hố chất trong sản phẩm thuỷ sản nuơi. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng, trang bị hiện đại và đƣa hệ thống này của địa phƣơng hồ nhập với hệ thống thơng tin chung của ngành.

3.3.4.6. Các giải pháp về vốn

- Vốn Ngân sách nhà nƣớc dành để phát triển cơ sở hạ tầng, điều tra nguồn lợi, nghiên cứu chuyển giao và ứng dụng cơng nghệ tiên tiến, trƣớc hết là cơng nghệ sản xuất các loại giống cĩ giá trị kinh tế, cơng nghệ đánh cá xa bờ, hỗ trợ quản lý nghề cá, quản lý chất lƣợng, mơi trƣờng, hỗ trợ cơng tác thơng tin thị trƣờng, đào tạo, khuyến ngƣ, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.

- Vốn tín dụng ƣu đãi Nhà nƣớc dành hỗ trợ cho nhu cầu vay của dân để xây dựng các cơng trình kỹ thuật nuơi và mua sắm trang thiết bị phƣơng tiện sản xuất, chuyển đổi

91

cơ cấu nghề nghiệp nhằm khuyến khích ngƣ dân đầu tƣ đĩng tàu cơng suất lớn để tham gia khai thác vùng biển xa bờ.

- Thực hiện nhiều hình thức và biện pháp huy động vốn để xây dựng các mơ hình hỵp tác sản xuất, chuyên mơn hĩa, tập trung hĩa bao gồm:

- Mở rộng và phát triển kinh tế hợp tác xã, hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại, kinh tế hộ và nhĩm hộ trong khu vực sản xuất, bảo quản sơ chế nguyên liệu thuỷ sản, đƣa kinh tế Hợp tác xã, kinh tế trang trại lên chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong khu vực sản xuất nguyên liệu.

+ Khuyến khích phát triển các loại hình kinh tế tƣ nhân, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, Cơng ty cổ phần để thu hút vốn đầu tƣ và kinh doanh phát triển thuỷ sản.

+ Xây dựng danh mục các dự án kêu gọi vốn đầu tƣ nƣớc ngồi thơng qua các hình thức liên doanh, liên kết chủ yếu trong lĩnh vực nuơi trồng thuỷ sản, chế biến kỹ thuật cao, đánh cá xa bờ.

+ Nguồn vốn cho đĩng tàu chủ yếu đƣợc huy động trong dân là chính, cùng với việc huy động nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng với thời hạn vay cho ngƣ dân từ 5 – 7 năm.

+ Hệ thống tín dụng cần tiếp cận hơn nữa với thị trƣờng vốn phục vụ cho NTTS. Bên cạnh các hình thức vay tín dụng truyền thống cần mở rộng thêm các hình thức vay tín dụng mới nhƣ tín chấp, liên doanh, các tổ chức tín dụng nên trở thành nhà đầu tƣ vào lĩnh vực NTTS.

3.3.4.7 Giải pháp quản lý, tổ chức

- Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác điều tra cơ bản và quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch từng vùng lãnh thổ. Gắn quy hoạch với phát triển các tiềm năng nguồn lợi, mặt nƣớc, lao động và khoa học cơng nghệ, bảo vệ mơi trƣờng.

Kết hợp với các sở, ban, ngành liên quan thực quản lý, tổ chức việc thực hiện quy hoạch, giám sát hoạt động khai thác, nuơi trồng, chế biến thủy sản đảm; xây dựng chính sách về tín dụng, khuyến khích đầu tƣ, thuế, sử dụng đất, mặt nƣớc, cấp phép SXKD... theo hƣớng thơng thống, thủ tục đơn giản, thuận tiện để tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế mạnh dạn đầu tƣ phát triển thuỷ sản.

* * *

Cùng với sự suy thối kinh tế mấy năm gần đây, nền kinh tế nƣớc ta nĩi chung và ngành thủy sản Ninh Bình nĩi riêng đang đứng trƣớc những thách thức lớn. Tuy nhiên,

92

thế giới và Việt Nam đang cĩ những dấu hiệu phục hồi đáng mừng, ngành thủy sản Ninh Bình cĩ nhiều cơ hội để phát triển.

Dựa trên những dự báo về nhu cầu, đánh giá xu hƣớng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cả ở trên thế giới và Việt Nam, chúng tơi nhận thấy rằng ngành thủy sản Ninh Bình cĩ nhiều triển vọng để phát triển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quán triệt chủ chƣơng của Đảng, nhà nƣớc, của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, chúng tơi xác định hƣớng đến phát triển ngành thủy sản Ninh Bình tăng trƣởng mạnh, ổn định, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, xã hội phát triển.

Để thực hiện đƣợc những mục tiêu to lớn của tỉnh và ngành đề ra, ngành thủy sản phải thực hiện đồng bộ, trên cơ sở thống nhất các giải pháp pháp trên cả ba linh vực nuơi trồng, khai thác, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Thực hiện các giải pháp đĩ trên cơ sở thực hiện các giải pháp hỗ trợ ngành nhƣ vốn, cơ sở vật chất, đào tạo nguồn nhân lực, quản lý…Tất cả để hƣớng tới phát triển ngành thủy sản Ninh Bình theo hƣớng bền vững về kinh tế, xã hội và mơi trƣờng.

93

KẾT LUẬN

Tỉnh Ninh Bình cĩ nhiều tiềm năng về diện tich mặt nƣớc, đất và các nguồn lợi tự nhiên đa dạng để phát triển ngành thủy sản. Trong những năm qua, đƣợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc, đƣợc sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Sở Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn, Chi cục Thủy sản Ninh Bình, các phịng Nơng nghiệp của các huyện, ngành thủy sản Ninh Bình đã từng bƣớc phát triển, trở thành một ngành mũi nhọn, giải quyết cơng ăn việc làm, xĩa đĩi giảm nghèo, gĩp phần phát triển xã hội tỉnh Ninh Bình.

Tuy vậy, từ việc phân tích một cách tồn diện tình hình khai thác, tiêu thụ, sản xuất và chế biến ngành thủy sản chúng tơi nhận thấy rằng: Về kinh tế, ngành thủy sản Ninh Bình cĩ những bƣớc tăng trƣởng song sự tăng trƣởng đĩ cịn thiếu tính bền vững. Về mặt mơi trƣờng vẫn cịn nhiều vấn đề nan giải cần đƣợc giải quyết. Ngành thủy sản vừa chịu ảnh hƣởng nặng nề của mơi trƣờng xung quanh, vừa là nguyên nhân của sự biến đổi theo chiều hƣớng cực đoan. Những vẫn đề xã hội nghề cá cịn nhiều gay gắt, bức xúc. Sự phát triển ngành thủy sản chƣa thực sự đem lại một cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho ngƣ dân hoạt động trong nghề cá. Từ thực tiễn đĩ chúng tơi nhận thấy rằng, những vẫn đề trên, nếu khơng kịp thời giải quyết sẽ dẫn đến sự suy kiệt nền kinh tế, mơi trƣờng tự nhiên và xã hội sẽ bị ơ nhiễm và biến đổi nghiêm trọng.

Cùng với xu hƣớng phát triển trên thế giới và các vùng lân cận, trên cơ sở nghiên

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững ngành Thủy sản Ninh Bình Luận văn ThS. Kinh tế ( Đinh, Công Huân ) (Trang 93)