Tổ chức Lƣơng thực và Nơng nghiệp Liên Hiệp Quốc (fao) đã nghiên cứu nguồn lợi thủy sản trên thế giới và xếp vào các nhĩm:
- Nguồn lợi ít đƣợc khai thác cịn nhiều khả năng tăng sản lƣợng (viết tắt theo tiếng anh là u); nguồn lợi đƣợc khai thác ở mức độ vừa phải cịn khả năng duy trì và tăng sản lƣợng (m); nguồn lợi đã đƣợc khai thác hồn tồn (f); nguồn lợi đã bị khai thác vƣợt qua giới hạn cho phép và đã cạn kiệt (o); nguồn lợi bị hồn tồn cạn kiệt, khĩ khả năng tự tái tạo, phải đƣợc khơi phục (d); và nguồn lợi đã đƣợc tái tạo và khơi phục lại (r).
- Phần nguồn lợi cho phép khai thác cịn đƣợc biểu thị qua đại lƣợng tƣơng đƣơng là sản lƣợng tối đa đƣợc phép khai thác (MSY).
Sau thời gian nghiên cứu tổng hợp trên phạm vi tồn cầu 590 đối tƣợng kinh tế của các vùng nƣớc trên hành tinh, fao đã đánh giá chung về hiện trạng nguồn lợi thủy sản những năm cuối cùng của thế kỷ XX:
- Nguồn lợi ít đƣợc khai thác (u): khoảng 4%; - Nguồn lợi khai thác vừa phải (m): 21%; - Nguồn lợi đã khai thác hồn tồn (f): 47%;
- Nguồn lợi bị khai thác quá mức cho phép (o): 18%; - Nguồn lợi bị cạn kiệt hồn tồn (d): 9%;
- Nnguồn lợi đã đƣợc tái tạo lại (r): 1%.
Nhƣ vậy, hiện nay cĩ tới 28% (o+d+r) nguồn lợi thủy sản đang ở tình trạng nguy cấp, bị khai thác hồn tồn cạn kiệt và vƣợt xa mức MSY. cĩ tới 75% (f+o+d+r) nguồn lợi thủy sản ở mức báo động cần phải đƣợc quản lý tốt. (vì phần f đã bị khai thác tới mức MSY là phần rất quan trọng đảm bảo cho nghề khai thác thủy sản đƣợc duy trì trong
22
tƣơng lai; các phần o và d đã bị khai thác tới mức cạn kiệt cĩ sản lƣợng vƣợt xa mức MSY; phần r đã hồn tồn cạn kiệt, một số đã hồn tồn mất khả năng hồi phục). Nếu khơng quản lý tốt thì phần f sẽ chuyển sang các phần o, d và r, đĩ sẽ là một thảm họa.
Để thoả mãn nhu cầu của thị trƣờng và chạy theo lợi nhuận, ngƣời ta đã bất chấp tất cả: bất chấp các khuyến cáo khoa học, bất chấp luật pháp của quốc gia và quốc tế, tiến hành khai thác ào ạt, bừa bãi, mang tính huỷ diệt và chỉ nhằm vào một số đối tƣợng cĩ giá trị cao trên khắp các vùng biển thế giới. Sản lƣợng khai thác tăng nhanh và lớn quá mức, vƣợt xa khả năng tự tái tạo đƣợc coi là nguyên nhân quan trọng nhất làm suy giảm nhanh nguồn lợi nhiều lồi thủy sản quý. Cĩ 25% nguồn lợi thủy sản (u+m) cịn ở dƣới mức MSY. Nhƣng nhìn chung, đây đều là các phần nguồn lợi hoặc chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều hoặc cĩ giá trị khơng cao, cĩ nhu cầu thấp và khơng hấp dẫn với các nhà khai thác ở quy mơ thƣơng mại, mặc dù chúng đƣợc đánh giá là cĩ tiềm năng rất to lớn nhƣ mịi nam cực, mực đại dƣơng, cá tạp tầng nƣớc giữa, thủy sản ở các tầng nƣớc rất sâu. Nếu tính đến cả 47% phần f thì hiện nay cĩ tới 72% nguồn lợi thủy sản đang đƣợc khai thác và sẽ đƣợc duy trì khai thác trong tƣơng lai. Đây chính là tiềm năng to lớn của nhân loại trong thế kỷ XXI về nguồn cung cấp thực phẩm quý giá từ đại dƣơng. Chúng phải đƣợc nghiên cứu, thăm dị để xác định chính xác trữ lƣợng và các đặc tính khác để đề ra các chiến lƣợc khai thác phù hợp, tránh cho số phận của chúng nhƣ các phần o, d và r. Việc giữ gìn và tăng trƣởng đƣợc phần này hay khơng cịn phụ thuộc hồn tồn vào nhận thức và hành động của chúng ta.
Riêng về hiện trạng nguồn lợi thủy sản của ngƣ trƣờng khai thác quan trọng của các nƣớc Asean (ngƣ trƣờng trung – tây Thái Bình Dƣơng) theo đánh giá của fao: phần f + o + d + r là 60%, phần u + m là 40%. Nhƣ vậy xét về khả năng khai thác thì các phần f + u + m tới 92%, phần o + d + r chỉ cĩ 8%. Tuy nhiên, fao cũng nhận định rằng, về cơ bản nguồn lợi ven bờ đã bị khai thác cạn kiệt (trừ Indonesia). Nguồn lợi tiềm năng chủ yếu ở ngồi khơi xa và ở các vùng nƣớc sâu. Tại hội nghị thƣợng đỉnh thế giới về phát triển bền vững (Nam Phi, năm 2002), ngƣời ta đã báo động về khả năng cĩ thể xảy ra thảm họa to lớn về hải sản trong tƣơng lai gần và cảnh báo rằng cứ với đà khai thác này thì chỉ trong thời gian ngắn, cĩ thể 50% các lồi hải sản sẽ chịu chung số phận nhƣ các lồi khủng long thời tiền sử (trong đĩ chủ yếu là các lồi cĩ giá trị kinh tế cao). Ngƣời ta cũng đã nhất trí đƣa ra lời kêu gọi tồn nhân loại hãy cùng chung sức để cứu các lồi thủy sản khỏi nguy cơ bị hủy diệt và thơng qua kế hoạch hành động đến năm 2015 phải chặnđứng
23
ngay tình trạng suy giảm nguồn lợi thủy sản, tiến hành ngay các dự án lớn để khơi phục lại các lồi kinh tế đã bị cạn kiệt hoặc đang đứng trƣớc nguy cơ bị tuyệt chủng.
1.3.2 Các nguyên tắc chung để bảo vệ nguồn lợi thủy sản
a. Đối với phần f cần giảm sản lƣợng khai thác càng nhiều càng tốt. Tiến hành các biện pháp quản lý đối với các nghề khai thác, đƣa nghề khai thác vào con đƣờng PTBV và cĩ trách nhiệm. Đây là phần nguồn lợi rất quan trọng gồm nhiều lồi quý hiếm cĩ giá trị kinh tế cao, cĩ nhu cầu cao, cần phải cĩ chiến lƣợc bảo vệ đặc biệt để giữ đƣợc quỹ gen, tiến hành cơng tác tái tạo, khơi phục lại quần đàn để nguồn lợi của chúng sẽ đƣợc hồi phục nhanh và phục vụ cho việc khai thác sau này.
b. Đối với phần u+m phải tiến hành các nghiên cứu khoa học về nguồn lợi, đánh giá MSY đối với các lồi kinh tế và MSY cho cả khu vực hay vùng biển, trên cơ sở đĩ xây dựng các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn về phát triển khai thác bền vững.
c. Đối với các phần o+d cần chấm dứt mọi hoạt động khai thác, quản lý tốt các hoạt động gây tổn hại cho thủy sản, thi hành các biện pháp khơi phục, tạo các điều kiện tối ƣu về nhiều mặt cho sự tái tạo nguồn lợi, tái tạo lại các quần đàn đã bị cạn kiệt.
Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể về hiện trạng của nguồn lợi thủy sản, về vai trị và vị trí của thủy sản với nền kinh tế và với quốc gia về tập quán và văn hố mà từng khối liên kết kinh tế hay từng quốc gia, từng vùng cĩ các biện pháp riêng, cĩ kế hoạch và bƣớc đi riêng để đạt đƣợc mục tiêu chung là PTBV nghề cá.