Trƣớc đây, các nhà quản lý nghề cá chƣa quan tâm đầy đủ đến việc thu thập các dạng thơng tin hữu ích khác nhau và cho rằng cĩ thể quản lý nghề cá chỉ thơng qua đánh giá khoa học về nguồn lợi. Nĩi cách khác, các nhà khoa học phƣơng Tây cho rằng khơng thể quản lý đƣợc nghề cá nếu khơng biết trữ lƣợng nguồn lợi. Mơ hình đánh giá nguồn lợi thủy sản kinh điển sản lƣợng bền vững tối đa (MSY) đã đƣợc sử dụng rộng rãi để ƣớc
20
tính trữ lƣợng nguồn lợi. Mặc dù cĩ một vài chỉ số khác đƣợc sử dụng ở cả những nƣớc phát triển và đang phát triển nhƣng nhìn chung chỉ cĩ MSY là chỉ số đánh giá nguồn lợi thủy sản cả về mặt lý thuyết cũng nhƣ về khoa học.
MSY thƣờng đƣợc xử lý để ƣớc tính tổng sản lƣợng khai thác cĩ thể cho phép (TAC). Trong hầu hết các trƣờng hợp, MSY hoặc TAC đƣợc sử dụng chủ yếu để kiểm sốt đầu ra. Nĩi cách khác, khi đã đạt đƣợc chỉ số TAC, các đơn vị hoạt động nghề cá bị ngừng đánh bắt tới mùa tiếp theo. Vì vậy, cùng với quản lý nguồn lợi phải quản lý ngƣ dân và những yếu tố liên quan đến thủy sản. Phải đẩy mạnh xây dựng các chỉ số thực tế, đơn giản và cĩ thể sử dụng rộng rãi để nắm đƣợc thực trạng và xu hƣớng của nghề cá làm cơ sở để phát triển và quản lý bền vững ngành thủy sản.
Bộ chỉ số đƣợc sử dụng nhƣ các cơng cụ để quản lý và phát triển bền vững ngành thủy sản bao gồm:
- Các chỉ số về năng lực đánh bắt, bao gồm số lƣợng tàu, cơng suất, thời gian khai thác, loại và số lƣợng ngƣ cụ dùng để khai thác. Các chỉ số thu hoạch hoặc nguồn lợi, bao gồm khối lƣợng cá cập bến, năng suất đánh bắt trên mỗi đơn vị khai thác (CPUE), sinh khối, thành phần đánh bắt, số lồi khai thác, ngƣ trƣờng, kích cỡ trung bình và kích cỡ trƣởng thành.
- Các chỉ tiêu sử dụng diện tích đất đai, năng suất, sản lƣợng nuơi trồng thủy sản. Các phƣơng và mơ hình NTTS. Các vấn đề về cơng nghệ chế biến, thị trƣờng tiêu thụ,…
- Các chỉ tiêu về KT – XH, bao gồm giá trị cập bến, doanh số trên mỗi đơn vị khai thác (RPUE), xuất khẩu và nhập khẩu (số lƣợng và giá trị), mức tiêu thụ cá tính trên đầu ngƣời, đầu tƣ cho nghề cá, số lƣợng ngƣ dân, học vấn ngƣ dân, vốn của ngƣ dân và thu nhập của ngƣ dân.
- Các chỉ số về mơi trƣờng sinh thái nhƣ: tình hình trữ lƣợng nguồn lợi, rạn san hơ, rừng ngập mặn, tình hình ơ nhiễm mơi trƣờng và đa dạng sinh học,…
Sử dụng hiệu quả các chỉ số này địi hỏi cĩ một cơ sở dữ liệu lớn đƣợc thu thập trong một thời gian dài. Sự thành cơng trong việc sử dụng các chỉ số quản lý nghề cá bền vững phụ thuộc rất nhiều vào sự tham gia tích cực của các cộng đồng và những ngƣời hƣởng lợi nguồn lợi thủy sản.
21