giới và vận dụng vào Việt Nam
1) Cắt giảm sản lƣợng khai thác càng nhiều càng tốt. Bảo vệ nguồn lợi thủy hải sản là mục tiêu hàng đầu[41,42]
Từ những năm 80, tổ chức nghề cá thế giới đã nhiều lần cảnh báo về nguy cơ mất cân bằng sinh thái mơi trƣờng biển và đã cĩ những biện pháp buộc các nƣớc cĩ nền cơng nghiệp KTTS phát triển, đặc biệt là ở khối Bắc Âu và Nhật Bản phải hạn chế khai thác trên nhiều vùng biển quốc tế.
Để cắt giảm sản lƣợng khai thác, nhiều khối và nhiều quốc gia đã cĩ các đối sách khá quyết liệt nhƣ: EU kiên quyết cắt giảm 30% hạm tàu khai thác của khối trong thời gian 5 năm (1999 – 2003), hiện đại hố hạm tàu cá, đẩy mạnh khai thác xa bờ, đặc biệt là cá ngừ và cá sơng ở tầng nƣớc sâu.
24
thác bằng khơng. Các cƣờng quốc nghề cá khác nhƣ Mỹ, Nhật Bản... cũng khơng những khơng tăng mà cịn giảm sản lƣợng khai thác. Thực tiễn mấy năm đã chứng minh rằng việc đánh bắt cá theo mùa đã đạt hiệu quả sinh thái, kinh tế – xã hội tốt đẹp, đƣợc đơng đảo ngƣ dân và các giới trong xã hội đánh giá cao.
Các biện pháp trên đang đƣợc nhiều nƣớc áp dụng và đƣợc xác định là cơ bản mang lại kết quả khá nhanh chĩng. Tuy nhiên, thực hiện biện pháp này rất khĩ khăn, phức tạp, địi hỏi phải cĩ quyết tâm cao và kết hợp với nhiều biện pháp khác một cách phù hợp.
2) Cấm các nghề khai thác tàn phá nguồn lợi, cải tiến cơng cụ khai thác[41,42]. - Năm 1995, Liên Hiệp Quốc đã ra lệnh cấm hẳn nghề lƣới rê đại dƣơng trên phạm vi thế giới với mục đích chính là bảo vệ rùa biển, cá voi, cá heo, thú biển và chim biển. EU cũng loại bỏ hẳn nghề lƣới rê trong phạm vi tồn khối vào năm 2005. Đây cũng là quyết định táo bạo vì lƣới rê cĩ vị trí quan trọng trong KTTS của EU.
- Từ năm 1985 Chính phủ Indonesia cấm hẳn nghề lƣới kéo trên phạm vi tồn quốc và loại bỏ hẳn nghề quan trọng này khỏi danh mục các nghề khai thác của đất nƣớc. Việc làm kiên quyết (lần đầu tiên trên thế giới) này đã thu đƣợc kết quả khả quan. Nguồn lợi hải sản ven bờ rất phong phú và lớn của quốc đảo này đƣợc duy trì tốt tới ngày nay. Trung Quốc cũng tuyên bố cấm hẳn nghề lƣới kéo đáy sát bờ (3 hải lý trở vào). Thái Lan cũng tuyên bố cấm nghề lƣới kéo sát bờ ở vịnh Thái Lan.
- Đi đơi với việc cấm một số nghề khai thác hủy diệt nguồn lợi, các chuyên gia đã rất chú trọng tới khâu cải tiến lƣới để nâng cao tính chọn lọc của các cơng cụ, giải phĩng cá con ra khỏi lƣới. Việc mở rộng mắt lƣới ở túi lƣới kéo đƣợc nhiều nƣớc áp dụng (Tây Âu, Bắc Mỹ).
3) Phát triển nuơi trồng thuỷ sản bền vững[41,42]
Đây là biện pháp quan trọng mang lại hiệu quả lớn và nhanh chĩng trong việc giảm áp lực cho nghề khai thác, tái tạo duy trì và phát triển nguồn lợi, đặc biệt đối với các đối tƣợng cĩ giá trị kinh tế cao. Trên thực tế, nƣớc nào sớm đầu tƣ thỏa đáng cho NTTS thì khá thành cơng nhƣ Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc.
a) Sản xuất nhân tạo con giống cĩ chất lƣợng cao một số lồi quý hiếm đã cạn kiệt để thả vào biển và các vùng nƣớc đã gĩp phần nhanh chĩng khơi phục lại quần đàn của chúng trong tự nhiên. Kết quả thu đƣợc của Trung Quốc về thả tơm he giống vào biển, của Nhật Bản, Mỹ, Canađa về thả cá hồi giống vào biển. Theo cơng bố của Nhật Bản, hằng năm ngƣ dân Nhật Bản khai thác đƣợc tới 5% số cá đã thả ra biển.
25
b) Các dự án lớn về nuơi cá biển thay cho khai thác đang đƣợc hoạch định và thực thi. Nauy và các nƣớc Tây Âu cĩ dự án to lớn về nuơi cá tuyết Đại Tây Dƣơng, dự định sẽ đạt sản lƣợng 500 nghìn tấn vào năm 2015 và 1 triệu tấn vào năm 2030. Cá tuyết sẽ là đối tƣợng nuơi số 01 của Tây Âu trong tƣơng lai. Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan cũng đang cĩ các dự án với kinh phí nhiều tỷ USD để phát triển nuơi cá song, cá mú, cá ngừ ngồi đại dƣơng. Cá bơn cũng là đối tƣợng đƣợc nhiều nƣớc quan tâm.
Tuy nhiên, phát triển nuơi cá biển là phải theo quy trình khép kín từ sản xuất nhân tạo con giống đến nuơi thƣơng phẩm chúng. Cách vơ vét cá nhỏ ngồi tự nhiên, nhốt vào nuơi vỗ trong thời gian ngắn để đạt tới kích thƣớc thƣơng phẩm khơng hề gĩp phần vào việc khơi phục và phát triển nguồn lợi mà trái lại cịn làm cho chúng bị kiệt quệ đi nhanh chĩng hơn. Giá phải trả cho việc phát triển ào ạt nuơi vỗ các lồi cá san hơ xuất khẩu của Inđơnêxia, Philippin đã đƣợc tham khảo và rút kinh nghiệm.
4) Đa dạng hố các loại thuỷ sản[41,42]
Hiện nay, đa số các nƣớc đều chủ trƣơng đa dạng hố các mặt hàng thủy sản. Chẳng hạn nhƣ ở Hàn Quốc, ngồi khai thác những mặt hàng hải sản cĩ giá trị xuất khẩu cao nhƣ cá tuyết, cá ngừ, mực ống đại dƣơng, họ cịn khai thác các loại cá nổi nhƣ cá trích Nhật Bản, cá cơm, cá thu, cua biển, tơm biển... để phục vụ nhu cầu trong nƣớc. Về nuơi trồng, Hàn Quốc tập trung vào 03 mặt hàng chính là cá biển, nhuyễn thể hai vỏ và rong biển, nhƣng ở mỗi loại lại rất đa dạng nhƣ cá bơn, cá hồi, cá chình, cá song, cá đối, cá cam, nhuyễn thể cĩ hào, sị...
Ở Trung Quốc, sau khi tơm nuơi bị dịch bệnh tàn phá năm 1993, nƣớc này đã cĩ nhiều điều chỉnh lại nền sản xuất, đa dạng hố các đối tƣợng tơm nuơi để phá thế độc canh chỉ nuơi một lồi tơm he. Các đối tƣợng mới đƣợc đặc biệt chú ý là tơm càng xanh gốc từ Đơng Nam Á và tơm he chân trắng, tơm lam...
Gìn giữ và phát triển các nguồn gen cá quý hiếm, xây dựng các ngân hàng gen của các lồi thủy sản, xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo tồn biển và xây dựng các cơ sở dữ liệu thơng tin về chúng.
Phƣơng hƣớng này đang đƣợc áp dụng ở nhiều nƣớc trên thế giới và kết quả rất khả quan. Chỉ sau thời gian khơng lâu nhiều khu bảo tồn thiên nhiên và khu bảo tồn biển đƣợc xây dựng ở rộng khắp các vùng biển trên thế giới. Ở Malaisia, ngày từ năm 1983, Chính phủ nƣớc này đã thiết lập các khu bảo tồn biển nhằm bảo vệ hệ sinh thái kinh tế biển, đặc biệt là các vùng rạn đá san hơ với hệ động thực vật tƣơng ứng, bao gồm các
26
thềm cỏ biển, các loại cây cĩ vỏ, các hệ động thực vật ven bờ. Tại đây, các nguồn gen quý hiếm đƣợc bảo vệ, cĩ các điều kiện rất thuận lợi để các lồi thủy sản tự tái tạo và PTBV.
Nhiều nƣớc cịn thu thập, lƣu giữ và bảo quản lâu dài quỹ gen thuần chủng của nhiều lồi thủy sản kinh tế đang bị đe dọa. Đây là nguồn cung cấp nguyên liệu cơ bản cho cơng tác tái tạo, khơi phục và phát triển nguồn lợi cũng nhƣ phát triển NTTS. Nhiều nƣớc đặc biệt chú trọng tới việc thu thập, xử lý, phân tích và tổng hợp các nguồn tƣ liệu, các nguồn thơng tin về các đối tƣợng thủy sản quan trọng, xây dựng các cơ sở dữ liệu đầy đủ và rất tiện lợi cho việc tra cứu, sử dụng. Các thƣ viện lớn ở Mỹ, Đan Mạch, Nauy, Pháp, Anh, đều cĩ các cơ sở dữ liệu rất đầy đủ về nhiều lồi thủy sản quý hiếm của thế giới.
5) Xây dựng bộ luật hồn chỉnh cho nghề cá và luơn sửa đổi cho phù hợp, thực hiện cơng tác tuyên truyền
Nhìn chung, ở các nƣớc cĩ ngành thủy sản tƣơng đối phát triển đều đã sớm ban hành luật nghề cá. Ở Trung Quốc, Luật Nghề cá đƣợc thơng qua ngày 20/1/1986. Sau 14 năm, vào ngày 31/10/2000 Luật Nghề cá đƣợc sửa đổi. Bên cạnh đĩ, cuối năm 2001, Trung Quốc cịn thơng qua “Luật Quản lý sử dụng vùng biển nƣớc Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa”. Ở Malaisia, Luật nghề cá cũng đã đƣợc xây dựng từ năm 1985.
6) Mở rộng các hình thức hợp tác với nƣớc ngồi
Mơi trƣờng của trái đất là một thể thống nhất, mang tính hệ thống và tồn cầu và quan hệ mật thiết với nhau. Mơi trƣờng của trái đất khơng bị chia cắt và bị tách rời bởi sự phân chia biên giới giữa các quốc gia. Sự tác động xấu tới mơi trƣờng ở khu vực này của trái đất rất cĩ thể ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới khu vực kia của trái đất. Suy thối, ơ nhiễm và sự cố mơi trƣờng ở quốc gia này rất cĩ thể ảnh hƣởng tới quốc gia khác. Ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm vùng nƣớc biển, ơ nhiễm các con sơng quốc tế khơng chỉ dừng lại ở biên giới quốc gia mà cịn cĩ thể ảnh hƣởng sức khỏe, đời sống của dân cƣ cũng nhƣ mơi trƣờng quốc gia khác, nhất là các quốc gia láng giềng. Ngƣợc lại, sự cải thiện điều kiện mơi trƣờng ở khu vực này cũng cĩ thể cĩ tác động tích cực tới mơi trƣờng ở khu vực khác. Chính vì vậy, bảo vệ mơi trƣờng phải cĩ sự hợp tác giữa các nƣớc trong khu vực và tồn cầu. Do đặc thù của ngành thủy sản mà sự hợp tác giữa các nƣớc là vơ cùng quan trọng.
7) Thực thi nghiêm chỉnh các cơng ƣớc, hiệp định quốc tế và khu vực về khơi phục và phát triển nguồn lợi, về cấm khai thác các lồi đƣợc quy định. Bảo vệ mơi trƣờng, khơi phục, phát triển nguồn lợi thủy sản đã mang tính tồn cầu, một quốc gia hay một
27
nhĩm quốc gia khĩ thực hiện thành cơng. Cần phải cĩ sự nỗ lực tồn cầu, hợp tác quốc tế sâu rộng, trao đổi thơng tin thƣờng xuyên, liên tục.
Quốc tế đã cĩ khá nhiều cơng ƣớc, hiệp ƣớc, hiệp định về bảo vệ, tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản. Thí dụ, cơng ƣớc về bảo vệ cá voi và cá heo; cơng ƣớc về cá ngừ; hiệp định về cá tuyết Đại Tây Dƣơng; hiệp định về cá hồi Bắc Thái Bình Dƣơng; cơng ƣớc về rùa biển và rất nhiều văn bản khác cĩ liên quan.
* * *
Qua nghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội lồi ngƣời đã cho thấy, mơi trƣờng và phát triển cĩ quan hệ hữu cơ với nhau. Đồng thời, qua những cảnh báo khoa học nghiêm túc đã giúp chúng ta ý thức rõ hơn mối liên hệ nhân quả giữa lối sống của lồi ngƣời với mơi trƣờng sinh thái, giữa phát triển KT – XH với bảo tồn TNTN. Từ thực tiễn phát triển KT – XH của các nƣớc, cũng nhƣ từ hiện trạng các nguồn TNTN và mơi trƣờng tồn cầu nĩi chung, trên phạm vi nƣớc ta nĩi riêng, cho thấy phát triển bền vững KT – XH là con đƣờng phát triển tất yếu đối với mọi quốc gia, trong đĩ PTBV ngành thủy sản sẽ gĩp phần phát triển bền vững KT – XH.
28
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH