Thực trạng phát triển bền vững nuơi trồng thủy sản

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững ngành Thủy sản Ninh Bình Luận văn ThS. Kinh tế ( Đinh, Công Huân ) (Trang 45)

2.2.1.1. Sản lượng

Biểu đồ 2.1: Sản lƣợng nuơi trồng thủy sản 2010 – 2013

(Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thủy sản Ninh Bình năm 2020)

Nuơi trồng thủy sản ở Ninh Bình là một ngành quan trọng, chiếm tỉ trọng rất lớn, đĩng gĩp đáng kể vào sản lƣợng tồn ngành thủy sản

Sản lƣợng thủy sản những năm gần đây cũng tăng mạnh, từ năm 2010 đến năm 2013 tăng 32,46% (khoảng 8%/năm). Trong đĩ tăng chủ yếu do sản lƣợng nuơi, đặc biệt là nuơi thủy sản nƣớc lợ (tăng 299.8%), trung bình tăng 75% năm. Trong khi đĩ nuơi thủy sản nƣớc ngọt giảm đáng kể (giảm 10,6%). Tuy nhiên, tốc độ tăng khơng đồng đều. Từ năm 2013, sản lƣợng NTTS đang cĩ xu hƣớng giảm.

39

Bảng 2.4: Sản lƣợng nuơi trồng thủy sản tỉnh Ninh Bình 2010 -2013

TT Nuơi trồng thủy sản Đơn vị Tấn 2010 2011 2012 2013 1 Tổng SL Tấn 19.988 26.948 31.320 27.692 1.1 Nuơi TS nƣớc ngọt Tấn 16.300 16.854 17.851 14.300 1.2 Nuơi TS nƣớc lợ Tấn 3.688 10.094 13.469 13.392

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo Chi cục thủy sản tỉnh Ninh Bình năm 2010 - 2012)

2.2.1.2 Diện tích

Diện tích NTTS đƣa vào nuơi năm 2013 đạt 10.291 ha, giảm 763 ha so với diện tích năm 2010. Diện tích giảm chủ yếu là diện tích ao hồ nhỏ trong dân (giảm bình quân trong thời kỳ là 2,1%/năm). Tuy nhiên sự sụt giảm diện tích này đảm bảo cho sự phát triển lâu dài của ngành thủy sản. Những hộ nuơi nhỏ lẻ trong ao đầm đã chuyển sang nuơi trồng ở những diện tích cĩ quy mơ lớn hơn, đảm bảo năng suất và áp dụng khoa học kỹ thuật đồng bộ, chuyển dần từ nuơi trồng đơn lẻ, tự phát sang nuơi trồng tập trung, theo quy hoạch.

Diện tích NTTS nƣớc ngọt cao hơn hẳn so với tỉ trọng nuơi trồng thủy sản nƣớc mặn và nƣớc lợ. Diện tích nuơi trồng thủy sản nƣớc ngọt là 7333 ha (năm 2013) gấp 2,65 lần diện tích nuơi thủy sản nƣớc lợ (2759 ha), trong khi sản lƣợng khơng cĩ sự chênh lệch quá lớn (SL nƣớc lợ: 13,392; SL nƣớc ngọt 14,300).

2.2.1.3.Các đối tượng nuơi chính

Đối tượng nuơi nước ngọt:

-Nuơi cá truyền thống (mè, trơi, trắm, chép): Các đối tƣợng cá truyền thống cĩ giá trị kinh tế khơng cao, mục tiêu phát triển là cung cấp cho thị trƣờng tiêu thụ trong nƣớc. Đối tƣợng này khĩ phát triển thành sản xuất hàng hĩa, mà chỉ nuơi tại các ao hồ và các vùng ruộng trũng chuyển đổi ở vùng khơng tập trung.

- Nuơi các lồi cĩ giá trị kinh tế cao:

* Nuơi tơm càng xanh: Tơm càng xanh hiện nay đƣợc nuơi ở nhiều loại thuỷ vực khác nhau nhƣ ao, hồ, ruộng lúa và nuơi ghép với nhiều đối tƣợng khác.... Mùa vụ nuơi chính từ tháng 4 đến tháng 10.

* Nuơi cá rơ phi đơn tính: Cá rơ phi là đối tƣợng nuơi cĩ nhiều ƣu điểm nhƣ tốc độ tăng trƣởng nhanh, cĩ khả năng chống chịu tốt với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, cĩ khả năng thả với mật độ cao, cho năng suất cao nên cĩ khả năng phát triển thành hàng hĩa.

40

Cĩ thể nuơi ghép cá rơ phi với các đối tƣợng cá truyền thống hoặc nuơi kết hợp với lúa. Mùa vụ nuơi chính từ tháng 4-9.

Nhƣ vậy mặc dù đã cĩ sự chuyển đổi cơ cấu song ở diện tích nƣớc ngọt, đối tƣợng nuơi chủ yếu vẫn là cá truyền thống, các loại cá năng suất cao và giá trị kinh tế cao vẫn cịn đƣợc nuơi ít khả năng tiêu thụ khơng lớn.

Đối tượng nuơi vùng nước lợ, mặn: Kim Sơn là huyện duy nhất của tỉnh Ninh Bình cĩ khả năng phát triển nuơi trồng thủy sản mặn, lợ.

Nuơi tơm sú: Với đặc điểm phù hợp với khí hậu và điều kiện ở Ninh Bình, tơm sú đƣợc nuơi khá sớm ở tỉnh Ninh Bình. Tuy nhiện đây cũng đối tƣợng nuơi khĩ, hay sảy ra dịch bệnh, quy trình chăm sĩc phức tạp, năng suất thấp. Sản lƣợng tơm sú chủ yếu tiêu thụ trong nội tỉnh, một phần xuất sang các tỉnh khác làm nguyên liệu chế biến.

Nuơi tơm thẻ chân trắng: Cùng với xu hƣớng của thế giới và Việt Nam, nghề nuơi tơm manh nha từ năm 2010 và bắt đầu phát triển từ năm 2011. Cũng nhƣ tơm sú, tơm thẻ chân trắng khĩ nuơi, hay sảy ra dịch bệnh, quy trình chăm sĩc phức phạp song năng suất cao. Việc chuyển đổi cơ cấu nuơi tơm sú sang tơm thẻ chân trắng đang từng bƣớc đƣợc thực hiện mang lại tiềm năng to lớn cho sự phát triển ngành thủy sản Ninh Bình.

Nuơi cua: Ngồi các đối tƣợng tơm sú, tơm chân trắng, thì Cua xanh (Scylla serrata) cũng đƣợc xem là một trong những đối tƣợng chủ đạo ở vùng nƣớc lợ tỉnh Ninh Bình và đƣợc nuơi vào vụ 2 sau khi nuơi tơm.

Nuơi ngao: Căn cứ vào tiềm năng của địa phƣơng về phát triển nuơi nhuyễn thể, Ninh Bình chọn đối tƣợng nuơi ngao là hƣớng phát triển chính. Diện tích nuơi ngao liên tục tăng từ 2010 đến nay. Tuy nhiên, do sự sụt giảm về nhu cầu xuất khẩu, năm 2013 ngao hạ giá, khĩ tiêu thụ.

Nhƣ vậy, việc chuyển đổi cơ cấu đang từng bƣớc đƣợc thực hiện. Diện tích nuơi tơm sú, cua xanh đang giảm đi đáng kể, diện tích nuơi ngao và tơm thẻ chân trắng đang tăng lên mạnh.

2.2.1.4 Hình thức thức nuơi

+ Nƣớc ngọt: Đã cĩ sự chuyển biến mạnh từ hình thức nuơi quảng canh (QC), quảng canh cải tiến (QCCT) sang hình thức nuơi bán thâm canh (BTC), thâm canh (TC). Các yếu tố kỹ thuật nhƣ cải tạo ao nuơi, kỹ thuật chăm sĩc, quản lý trong quá trình nuơi đã bắt đầu đƣợc ngƣời dân quan tâm, áp dụng vào trong quá trình nuơi. Việc đầu tƣ sử dụng các loại thức ăn tinh, thức ăn cơng nghiệp đã gĩp phân nâng cao năng suất NTTS.

41

+ Nƣớc mặn, lợ: Qua kết quả điều tra, khảo sát thực tế các hộ NTTS, báo cáo tổng kết và số liệu thống kê diện tích NTTS các năm của các địa phƣơng cho thấy hình thức nuơi chủ yếu là QC & QCCT chiếm 95%, các hình thức nuơi bán thâm canh và thâm canh cịn ít, chỉ chiếm khoảng 5 % tổng diện tích nuơi mặn lợ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhƣ vậy hình thức nuơi thủy sản đã cĩ nhiều cải tiến, song nhìn chung vẫn cịn lạc hậu. Việc áp dụng những mơ hình đảm bảo chất lƣợng và kỹ thuật nhƣ GAP chƣa phổ biến. Bà con ít quan tâm đến khoa học kỹ thuật, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nuơi trồng.

2.2.1.5 Điều kiện cơ sở hạ tầng và dịch vụ phát triển nuơi trồng thủy sản

- Sản xuất và cung cấp giống

Nhu cầu giống hiện nay của ngành là rất lớn. Mỗi năm cần khoảng hơn 500 triệu con giống. Tuy nhiên, sản xuất giống thủy sản ở tỉnh Ninh Bình cịn rất yếu kém, các cơ sở sản xuất giống cịn ít, năng lực sản xuất của các cơ sở sản xuất giống cịn yếu, sản xuất trong điều kiện khơng thuận lợi, đã đẩy chi phí sản xuất tăng cao khơng cạnh trạnh đƣợc với nguồn giống nhập từ tỉnh ngồi.

Hiện nay tồn tỉnh cĩ 5 cơ sở sản xuất giống nƣớc lợ đang hoạt động. Sản lƣợng cua giống hàng năm sản xuất đƣợc 0,2-0,5 triệu cua bột. Một số đối tƣợng mới hiện nay đã đƣa và sản xuất thành cơng nhƣ: ngao sản xuất đƣợc 15 triệu con, hàu giống 60 triệu con, cá vƣợc giống 20 triệu con, cá bống bớp 90 vạn con. Sản lƣợng này quá ít ỏi so với nhu cầu giống của ngành.

Trại sản xuất giống nƣớc ngọt: Cĩ 01 cơ sở sản xuất giống tơm cành xanh, cơng suất thiết kế đạt 50 triệu con giống P15/năm, 01 trung tâm giống thủy sản nƣớc ngọt. Các lồi cá đƣợc sản xuất chủ yếu là cá truyền thống... ngồi ra các trại cịn cho sinh sản một số đối tƣợng cĩ giá trị kinh tế nhƣ: chép lai, chim trắng, rơ phi hồng, cá rơ đầu vuơng…. Sản xuất giống thủy sản nƣớc ngọt hàng năm sản xuất đƣợc 30-40 triệu cá bột các loại và 2 triệu con tơm cành xanh. Nhìn chung, con giống sản xuất trong tỉnh mới chỉ đáp ứng đƣợc 10-15% nhu cầu con giống nuơi thả của nhân dân trong tỉnh, số lƣợng giống cịn lại phải nhập từ các tỉnh ngồi.

Con giống vốn là yếu tố đầu tiên quyết định sự phát triển của NTTS, tuy nhiên, ngành thủy sản Ninh Bình khơng chủ động đƣợc con giống, phụ thuộc lớn vào nguồn giống của tỉnh ngồi. Hơn nữa, việc đƣa con giống vào sản xuất lại tự phát, các hộ tự ý mua giống khơng qua kiểm dịch. Chính những bất cập này đã dẫn đến tình trạng con giống chất lƣợng kém, tăng trƣởng kém, dễ mắc bệnh, sức chống chịu với thời tiết kém.

42

- Thức ăn, thuốc thú y thủy sản: Hiện nay tồn ngành cần khoảng 70,000 tấn thức ăn/năm trong khi Ninh Bình chƣa cĩ cơ sở sản xuất thức ăn, thuốc thú y thuỷ sản. Hiện chỉ cĩ 12 cơ sở kinh doanh thức ăn, thuốc thú y thuỷ sản.

Do đặc điểm sản xuất nuơi tơm, cua của ngƣời dân chủ yếu là QCCT, năng suất thấp, tập quán ngƣời dân cịn nuơi thả tận dụng, sử dụng chủ yếu thức ăn tự chế biến. Nhu cầu sử dụng thức ăn cơng nghiệp rất ít, mỗi năm tiêu thụ khoảng 150-200 tấn/năm (các loại thức ăn phổ biến là KP90, Long Sinh, Hải Long, CP,..) Chính điều này đã gây trở ngại lớn cho việc phát triển thủy sản của Ninh Bình.

- Điều kiện cơ sở hạ tầng: Hạ tầng cơ sở chƣa hồn chỉnh đồng bộ, đặc biệt là hệ thống thủy lợi phục vụ cho nuơi trồng thủy sản nội đồng. Vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của sản xuất, các cơng trình thuộc dự án thủy lợi phục vụ NTTS đang thi cơng chƣa hồn thiện. Hiện nay chƣa chủ động đƣợc việc cung cấp nƣớc cho các vùng nuơi thủy sản, nguồn nƣớc cịn phụ thuộc vào tự nhiên, chất lƣợng nƣớc chƣa đảm bảo.

Do thời gian ký hợp đồng sử dụng đất để phát triển NTTS ngắn, nên các hộ dân chƣa mạnh dạn đầy tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, bờ ao bị dị rỉ làm mất nƣớc, làm ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất. Nhiều ao cĩ mức nƣớc quá thấp, chỉ đạt từ 50-70 cm nên khi thời tiết cĩ biến động lớn nhƣ nắng nĩng, mƣa lớn đột ngột làm ảnh hƣởng khơng nhỏ tới hiệu quả nuơi trồng thủy sản.

- Tình hình mơi trường, dịch bệnh: Mơi trƣờng và dịch bệnh tại các vùng nuơi trồng thủy sản diễn biến phức tạp. Trong quá trình nuơi, một số bệnh gây nguy hiểm thƣờng gặp ở các đối tƣợng là: bệnh truyền nhiễm do virus, vi khuẩn, nấm, bệnh ký sinh trùng, bệnh do dinh dƣỡng, bệnh do mơi trƣờng, bệnh do chất lƣợng giống, các sinh vật hại. Tất cả các giai đoạn phát triển từ con giống và nuơi thƣơng phẩm đều bị nhiễm bệnh. Bệnh bắt gặp ở tất cả các phƣơng thức nuơi (quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh). Năm 2011 cá mắc bệnh và chết cá tại các huyện Nho Quan, Gia Viễn. Nguyên nhân do ngƣ dân khơng xử lý ao và ruộng trũng trƣớc khi nuơi thả. Năm 2012 do tơm nuơi bị chết nhiều vì thời tiết khắc nghiệt, nắng mƣa thất thƣờng làm mơi trƣờng thay đổi vƣợt quá ngƣỡng chịu đựng của tơm. Tổng diện tích tơm chết của 3 xã vùng bãi bồi lên tới 974,103 ha. Cũng do ảnh hƣởng của cơn bão số 8 đã gây thiệt hại cho ngƣời nuơi cua và ngao. Năm 2013, hiện tƣợng cá ƣơm chủ yếu là cá trắm cỏ và cá trắm đen bị chết tại xã Yên Hồ - Huyện Yên Mơ. Cùng năm này, hầu nhƣ tồn bộ cá nuơi ruộng trũng bị chết tại xã

43

Gia Thuỷ, xã Thanh Lạc - huyện Nho Quan. Nguyên nhân đƣợc xác định là do ngƣ dân khơng chú ý xử lý mơi trƣờng, khơng phịng bệnh cho cá nên dich bệnh sảy ra và lan rộng.

Nhƣ vậy, tình hình dịch bệnh diễn biến ngày càng phức tạp và gây thiệt hại rất lớn. Nguyên nhân chủ yếu là do ngƣời dân chƣa ý thức đƣợc sự cần thiết của việc vệ sinh mơi trƣờng, phịng bệnh. Bên cạnh đĩ, thời tiết khắc nghiệt, bão lũ thƣờng xuyên sảy ra, nhiệt độ biến thiên nhanh, việc thời tiết đảo lộn ...là những nguyên nhân gây ra dịch bệnh và thiệt hại cho ngƣời NTTS.

- Lao động trong nuơi trồng thuỷ sản

Tổng số lao động tham gia NTTS trên địa bàn tỉnh hiện nay ƣớc khoảng 25000 lao động (bao gồm cả lao động chuyên và khơng chuyên), trong đĩ số lao động khơng qua đào tạo chuyên mơnvà tập huấn kỹ thuật chiếm tới 65%, số lao động qua đào tạo tập huấn chiếm 35% tổng số lao động.

Đa số lao động đƣợc đào tạo chuyên mơn nghiệp vụ thơng qua các lớp tập huấn. Những lớp tập huấn này đƣợc tổ chức bởi nhiều cơ quan, đơn vị khác nhau nhƣ: Trung tâm Khuyến nơng, Chi cục thuỷ sản, Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Phịng kinh tế các huyện, thị xã, thành phố, Cơng ty cung cấp thức ăn, thuốc thú y thuỷ sản. Các lớp tập huấn thƣờng diễn ra trong vịng 1 hoặc 2 ngày, tập trung vào các vấn đề mấu chốt nhƣ kỹ thuật nuơi, xử lý mơi trƣờng và phịng trừ dịch bệnh. Tuy nhiên, do trình độ nhận thức của ngƣời dân cịn thấp nên việc áp dụng các kiến thức đã học đƣợc của ngƣời dân vào thực tế cịn nhiều hạn chế, việc áp dụng kỹ thuật nuơi vào sản xuất khơng cao, ngƣời dân NTTS chủ yếu dựa vào kinh nghiệm.

Qua khảo sát cho thấy, nhu cầu sử dụng lao động cho hoạt động sản xuất NTTS cĩ nhiều biến động khác nhau theo các phƣơng thức nuơi khác nhau. Số lao động trung bình sử dụng cho nuơi QCCT trong nuơi nƣớc lợ là 2 ngƣời/ha/vụ nuơi, nuơi TC/BTC là 3-4 lao động/ha ao nuơi/vụ nuơi. Đối với nuơi cá nƣớc ngọt trên diện tích chuyển đổi với phƣơng thức nuơi QCCT, các gia đình thƣờng sử dụng trung bình 1 lao động chính kết hợp với lao động phụ trong gia đình cho việc quản lý chăm sĩc 1 ao nuơi diện tích trung bình 2000m2 .

- Hiện trạng áp dụng khoa học cơng nghệ trong NTTS

Việc áp dụng khoa học cơng nghệ trong NTTS đƣợc các Bộ, Ban, Ngành và các cấp chính quyền địa phƣơng quan tâm. Cĩ sự kết hợp của địa phƣơng với các Viện nghiên

44

cứu NTTS (I, III), các cơng ty thức ăn, thuốc và hố chất. KH - CN nuơi trồng thủy sản đã hƣớng vào giải quyết yêu cầu đa dạng hố giống, lồi nuơi, hình thức nuơi; nâng cao chất lƣợng con giống, phịng trị bệnh và bảo vệ mơi trƣờng.

Trong sản xuất giống đã ứng dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ cho sinh sản thành cơng nhiều đối tƣợng cĩ giá trị kinh tế nhƣ: tơm sú, cua xanh, tơm càng xanh, cá rơ phi đơn tính, cá chép lai 3 máu.

Trong nuơi thủy sản thƣơng phẩm: Các cơng nghệ nuơi tiên tiến ở nhiều hình thức nuơi thâm canh, bán thâm canh, nuơi cá-lúa đã đƣợc nghiên cứu và áp dụng tại nhiều địa phƣơng trong tỉnh. Đặc biệt triển khai nghiên cứu ứng dụng các quy trình nuơi thực hành tốt trong thủy sản (GAP) và nuơi thủy sản cĩ trách nhiệm (COC) nhằm tạo sản phẩm sạch trong nuơi trồng thủy sản nâng cao giá trị xuất khẩu thủy sản cũng nhƣ trình độ và kỹ năng quản lý cộng đồng của ngƣời nuơi.

2.2.1.6. Đánh giá hiệu quả nuơi trồng thủy sản

Hiệu quả nuơi cá nƣớc ngọt: Trên cơ sở thực tế, chúng tơi tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế nuơi trồng thủy sản

1, Nuơi cá truyền thống

- Diện tích nuơi cá truyền thống ở Ninh Bình là rất lớn. Trong những năm gần đây diện tích này đang giảm đi rõ rệt. Năm 2010 chiếm 90,1%, năm 2013 chiếm 84 % sản lƣợng nuơi trồng nƣớc ngọt. Cùng với việc giảm diện tích nuơi trồng, sản lƣợng cũng giảm đi nhanh chĩng. Năm 2010 sản lƣợng là 14566 tấn, năm 2013 là 12105 tấn (giảm 10%). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cá truyền thống chủ yếu nuơi ở các diện tích nhỏ nhƣ ao, hồ, đầm, và các diện tích tự nhiên nhƣ ruộng trũng. Nơng dân hầu nhƣ khơng áp dụng các biện pháp kỹ thuật nuơi, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm từ việc chọn giống nuơi, đến quy trình nuơi. Thức ăn chủ yếu là tự nhiên. Chính vì thế, sản lƣợng thấp, dịch bệnh thƣờng xuyên sảy ra.

Tính trung bình, mỗi ha nuơi cá khơng sảy ra dịch bệnh và tiêu thụ hết sản phẩm, ngƣời dân cĩ thể thu tối đa là 20 – 30 triệu đồng tiền lãi. Nhƣng trên thực tế, việc dịch bệnh thƣờng xuyên sảy ra, đầu ra cho sản phẩm khơng cĩ, chủ yếu bán trong nội tỉnh

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững ngành Thủy sản Ninh Bình Luận văn ThS. Kinh tế ( Đinh, Công Huân ) (Trang 45)