DỰ BÁO CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TỈNH NINH BÌNH

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững ngành Thủy sản Ninh Bình Luận văn ThS. Kinh tế ( Đinh, Công Huân ) (Trang 70)

3.1.1. Bối cảnh chung

Thế giới đang hƣớng tới mục tiêu là đảm bảo an tồn lƣơng thực, thực phẩm. Hƣớng tới một nghề cá cĩ trách nhiệm, với một loạt các giải pháp để khơng tăng sản lƣợng khai thác, bảo vệ và quản lý nguồn lợi thuỷ sản hƣớng tới phát triển nghề cá bền vững. NTTS đƣợc xem là giải pháp để bù vào sự thiếu hụt về sản lƣợng. Trong khi đĩ diện tích NTTS ven biển đã phát triển tới ngƣỡng, trong những năm tới cần đẩy mạnh phát triển nuơi trên các loại hình mặt nƣớc, cải tiến cơng nghệ nuơi thân thiện với mơi trƣờng, tăng năng suất, chất lƣợng sản phẩm.

Đối với ngành thuỷ sản cả nƣớc các quan điểm phát triển đến năm 2020 của ngành là: 1. Phát triển thủy sản thành một ngành sản xuất hàng hĩa, cĩ thƣơng hiệu uy tín, cĩ khả năng cạnh tranh cao trong hội nhập kinh tế quốc tế, trên cơ sở phát huy lợi thế của một ngành sản xuất - khai thác tài nguyên tái tạo, lợi thế của nghề cá nhiệt đới, chuyển nghề cá nhân dân thành nghề cá hiện đại, tạo sự phát triển đồng bộ, đĩng gĩp ngày càng lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Hội nghị lần thứ tƣ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Khĩa X về Chiến lƣợc Biển Việt Nam đến năm 2020, đƣa nƣớc ta trở thành quốc gia mạnh về biển và giàu lên từ biển.

2. Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động cùng với quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nghề cá, gắn với việc tổ chức lại sản xuất ngành thủy sản ở tất cả các lĩnh vực: khai thác, nuơi trồng, cơ khí hậu cần dịch vụ và chế biến thủy sản theo chuỗi giá trị sản phẩm từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến tiêu thụ, nhằm nâng cao hiệu quả tối ƣu cho sản phẩm thủy sản Việt Nam. Hình thành các trung tâm nghề cá lớn ở Vịnh Bắc bộ, duyên hải miền Trung, Đơng Nam bộ, Tây Nam bộ gắn với các ngƣ trƣờng trọng điểm.

3. Nâng cao mức sống, điều kiện sống của cộng đồng ngƣ dân và đào tạo bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho nghề cá vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển thủy sản. Xác định nơng, ngƣ dân và doanh nghiệp là chủ thể chính của sản xuất thủy sản, đồng thời tạo sự gắn kết lợi ích giữa nơng dân, ngƣ dân và doanh nghiệp là khâu đột phá trong quá trình đổi mới ngành thủy sản. Tiếp tục bố trí, sắp xếp lại dân cƣ và giữ gìn, phát huy bản sắc văn hĩa làng cá là yêu cầu quan trọng trong quá trình xây dựng nơng thơn mới,

64

nhằm gĩp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Khĩa X về nơng nghiệp, nơng dân và nơng thơn.

4. Phát triển thủy sản theo hƣớng chất lƣợng và bền vững, trên cơ sở giải quyết hài hịa mối quan hệ giữa nâng cao giá trị gia tăng với đảm bảo chất lƣợng , vệ sinh an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trƣờng, bảo vệ và phát triển nguồn lợi và an sinh xã hội ; chủ động thích ứng với tác động của biến đổ i khí hâ ̣u ; đồng thời kết hợp chặt chẽ giữa phát triển thủy sản với gĩp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia và an ninh quốc phịng trên các vùng biển.

5. Nâng cao năng lực quản lý nhà nƣớc về thủy sản trên cơ sở tiếp cận khoa học về quản lý tổng hợp nghề cá cĩ sự tham gia của cộng đồng và mối quan hệ tƣơng hỗ với các ngành kinh tế khác nhằm phát triển thủy sản và xã hội nghề cá bền vững. Phát triển ngành thuỷ sản thành một ngành sản xuất hàng hố lớn, cĩ năng suất, chất lƣợng và khả năng cạnh tranh cao, cĩ cơ cấu sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng trong nƣớc, đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu, tiếp tục giữ vững là ngành cĩ kim ngạch xuất khẩu cao và cĩ tỷ trọng GDP đáng kể trong các ngành nơng, lâm, ngƣ nghiệp trong những năm tới.[36]

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững ngành Thủy sản Ninh Bình Luận văn ThS. Kinh tế ( Đinh, Công Huân ) (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)