Dự báo nhu cầu tiêu dùng thủy sản và thị trƣờng tiêu thụ

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững ngành Thủy sản Ninh Bình Luận văn ThS. Kinh tế ( Đinh, Công Huân ) (Trang 73)

3.1.3.1 Dự báo nhu cầu tiêu thụ của thị trường thủy sản thế giới

Dựa vào nghiên cứu của FAO, tiêu thụ thủy sản của EU trong tƣơng lai sẽ theo 3 xu hƣớng khác nhau: (1) tiêu thụ thủy sản chế biến bảo quản và thủy sản ƣớp lạnh/tƣơi hầu nhƣ ổn định; (2) tiêu thụ giáp xác, nhuyễn thể, philê cá và các sản phẩm đã chế biến sẽ tăng và (3) tiêu thụ sản phẩm đơng lạnh sẽ giảm.

Theo Trung tâm Thủy sản Thế giới, đến năm 2010 ƣớc tính nhu cầu thủy sản tồn thế giới vào khoảng 145 triệu tấn, trong đĩ là thực phẩm chiếm 83% phi thực phẩm chiếm 17%. Riêng các nƣớc đang phát triển, đặc biệt là khu vực Châu Á năm 2010 chiếm khoảng 58% mức tiêu thụ thủy sản tồn thế giới, kế tiếp là khu vực Châu Âu và Nga chiếm 13%, Caribê và Nam Mỹ sẽ chiếm 12%, các Châu khác chiếm tỷ trọng dƣới 10% tổng nhu cầu thủy sản tồn thế giới.

Dự báo đến năm 2020 nhu cầu thủy sản tồn thế giới vào khoảng 163 triệu tấn, trong đĩ các nƣớc đang phát triển sẽ chiếm tới 77% tổng lƣợng tiêu thụ thủy sản tồn cầu và 79% tổng sản lƣợng thủy sản thế giới. Nhƣ vậy là từ năm 1997 đến năm 2020, tiêu thụ thủy sản ở các nƣớc đang phát triển sẽ tăng từ 62,7 triệu tấn lên 98,6 triệu tấn (tăng 57%), trong khi các nƣớc phát triển sẽ chỉ tăng 4%, từ 28,1 triệu tấn lên 29,2 triệu tấn.

Nhu cầu trung bình đầu ngƣời năm 2010 trên tồn thế giới đối với tất cả các sản phẩm thủy sản là 18,4 kg/ngƣời/năm và 19,1kg/ngƣời/năm vào năm 1015. Nhƣ vậy mức tăng về nhu cầu sẽ là 18% trong vịng 15 năm so với mức tăng 40% trong 20 năm trƣớc, nhu cầu thủy sản/đầu ngƣời năm 2010 đối với các loại cá sẽ là 13,7 kg/năm, và 14,3 kg/năm vào năm 2015, đối với nhuyễn thể và các động vật thủy sản khác sẽ là 4,7 kg vào năm 2010 và 4,8 kg vào năm 2015. Các nƣớc đang phát triển sẽ đứng đầu về tốc độ tăng cầu theo đầu ngƣời, trong khi đĩ tốc độ tăng cầu/đầu ngƣời ở các nƣớc phát triển nhìn chung sẽ cĩ xu hƣớng giảm xuống. Trong tổng mức tăng về nhu cầu sản phẩm thủy sản thì khoảng 46% mức tăng là do sự gia tăng dân số, số cịn lại 54% là do sự phát triển kinh tế.

67

Nhu cầu về thức ăn cho động vật và gia cầm lấy thủy sản làm nguyên liệu chế biến sẽ tăng 0,5% giai đoạn 2015-2020, lƣợng thủy sản cần thiết để đáp ứng nhu cầu sản xuất thức ăn cho động vật và cho các mục đích phi thực phẩm khác trên tồn thế giới khoảng 45 triệu tấn vào năm 2015.

Do nghề khai thác thủy sản tự nhiên hiện nay đã hoạt động hết hoặc vƣợt cơng suất. Cơng trình nghiên cứu cũng dự báo đến năm 2015-2020, trên 40% khối lƣợng thủy sản đƣợc tiêu thụ trên thế giới chủ yếu sẽ do các cơ sở nuơi cung cấp; đây là cơ hội rất tốt cho nghề NTTS ở Việt Nam nĩi chung cũng nhƣ tỉnh Ninh Bình nĩi riêng.

Về thị hiếu, dân chúng sẽ chuyển hƣớng sang tiêu thụ hàng thủy sản tƣơi sống, đặc biệt là mặt hàng cĩ giá trị cao và bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm. Tuy nhiên, do cạnh tranh giữa các nƣớc sản xuất ngày càng quyết liệt và các thị trƣờng tiêu thụ cũng gây nhiều sức ép nhằm bảo hộ thƣơng mại, nên giá cả cĩ xu hƣớng giảm nhẹ. Một số mặt hàng thủy sản đặc sản bảo đảm các yêu cầu và cĩ chất lƣợng cao vẫn khơng cĩ nhiều trên thị trƣờng, nên vẫn giữ đƣợc giá cao.

Trong bối cảnh dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm, long mĩng ở trâu, bị và lợn vẫn tiếp tục diễn ra tại một số nƣớc, ngƣời dân sẽ chuyển dần sang tiêu dùng mặt hàng thủy sản đây là điều kiện rất tốt để ngành thủy sản cĩ nhiều cơ hội phát triển. Tuy nhiên, cần phát triển đa dạng các đối tƣợng nuơi, đặc biệt là các lồi đặc sản nhƣ tơm hùm, nhuyễn thể, rong biển, cua, ghẹ. Nhƣng muốn cĩ lợi thế cạnh tranh phải phát triển nuơi bền vững, bảo vệ mơi trƣờng, nuơi thâm canh đạt năng suất cao và bảo đảm an tồn vệ sinh thủy sản.

Ngày nay, thƣơng mại thủy sản sẽ luơn là ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế tồn cầu và là ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nƣớc. Rất nhiều quốc gia vẫn coi phát triển ngành thủy sản và buơn bán hàng là những lĩnh vực kinh tế trọng điểm để tăng nguồn thu ngoại tệ và tạo cơng ăn việc làm. Trong giai đoạn 1985-1995, thƣơng mại thủy sản tăng bình quân 11,7 % nhƣng đến giai đoạn 1995-1999, mức tăng đã giảm cịn 1,8 %/năm. Tình trạng giảm mức tăng sẽ cịn tiếp tục trong thời gian tới và khơng đồng đều đối với các khu vực Những nƣớc đang phát triển sẽ cĩ tỷ trọng xuất khẩu tăng cao hơn hẳn các nƣớc phát triển. Thƣơng mại thủy sản thế giới sẽ phải đối mặt với ngày càng nhiều các quy định, luật lệ, rào cản phi thuế quan, sự bảo hộ thƣơng mại và yêu cầu về an tồn vệ sinh thực phẩm.

68

3.1.3.2. Dự báo một số thị trường xuất khẩu chính

Hiện nay Việt Nam xuất khẩu sang 172 thị trƣờng, 10 thị trƣờng lớn nhất chiến 87% giá trị xuất khẩu. Thị trƣờng lớn nhất là EU, Mỹ và Nhật Bản. [53]

(1). Thị trường Mỹ: Hiện nay, Mỹ là nƣớc đứng đầu về nhập khẩu thủy sản Việt Nam , đạt 1,5 tỷ USD[53]. Đến năm 2015, nhu cầu sẽ tăng thêm 4,4 tỉ pao (hai triệu tấn) so với mức hiện tại và đến năm 2020, dự tính 50% nguồn cung cấp cho thị trƣờng Mỹ sẽ xuất phát từ nuơi trồng. Hiện tại, 70% thủy sản tiêu thụ ở Mỹ là từ nguồn nhập khẩu, trong đĩ cĩ đến 40% là sản phẩm nuơi trồng. Đến năm 2020, tơm, cá hồi, cá rơ phi và cá nheo sẽ là bốn mặt hàng thủy sản đƣợc tiêu thụ hàng đầu trên thị trƣờng Mỹ.

Cho đến nay, Mỹ tiếp tục vẫn là một thị trƣờng hấp dẫn đối với nhiều nhà xuất khẩu thủy sản thế giới bởi sức tiêu thụ khá mạnh, khối lƣợng và giá trị thƣơng mại rất lớn, đơn giá hầu nhƣ đạt mức cao nhất so với các thị trƣờng lớn khác nhƣ Nhật Bản và EU... Sức hấp dẫn đĩ càng làm tăng tính cạnh tranh giữa các nhà xuất khẩu thủy sản thế giới. Do đĩ, Việt Nam cần đẩy mạnh và nâng cao tỷ trọng giá trị nhập khẩu thủy sản của thị trƣờng Mỹ để phục hồi vị trí nhà nhập khẩu lớn thứ 2 của thị trƣờng Mỹ trong tƣơng lai

(2) Thị trường EU: Năm 2013, EU chiếm 17,6% thị phần, đạt gần 1,2 tỉ USD nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam[53]. Dự đốn trong thời gian tới, EU sẽ tiếp tục mức tăng trƣởng nhập khẩu thủy sản cao bởi sản lƣợng đánh bắt của tồn EU bị cắt giảm, nhất là lồi cá thịt trắng chuyên phục vụ cho chế biến thành philê..

Với tổng dân số khoảng 500 triệu, mức tiêu thụ thủy sản trung bình là 22kg/ngƣời/năm, tiêu thụ hết khoảng 11 triệu tấn thủy sản/năm, thu nhập bình quân đầu ngƣời cao, hằng năm xuất khẩu thủy sản mang dấu âm (thị trƣờng nhập khẩu thủy sản thuần túy) là thị trƣờng rất tiềm năng, cĩ nhiều cơ hội cho Việt Nam xuất khẩu. Tuy nhiên, đây là thị trƣờng địi hỏi khá nghiêm ngặt về vệ sinh an tồn thực phẩm, đặc biệt là vấn đề dƣ lƣợng các chất kháng sinh trong sản phẩm thủy sản.

Các sản phẩm thủy sản chủ lực của Việt Nam xuất khẩu sang EU bao gồm: tơm, mực & bạch tuộc, cá ngừ, cá khác đơng lạnh và hàng khơ.

Trong thời gian tới, tiêu thụ của thị trƣờng EU sẽ tăng mạnh, tập trung chủ yếu vào đối tƣợng tơm sú và tơm thẻ chân trắng, cá biển đơng lạnh các loại, cá nƣớc ngọt (trong đĩ cĩ cá tra của Việt Nam). Đây là thị trƣờng nhập khẩu thủy sản đƣợc dự báo là ổn định và tiếp tục tăng trƣởng.

69

(3). Thị trƣờng Nhật Bản: Xuất khẩu thủy sản sang thị trƣờng này đạt 11,15 tỷ

USD [53]. Từ 2009 đến năm 2020, nhà nhập khẩu và ngƣời tiêu dùng yêu cầu cao hơn về khả năng cung cấp đều đặn và chất lƣợng ổn định. Đáp ứng đƣợc yêu cầu trên, chỉ cĩ 2 sản phẩm chủ yếu: tơm sú cỡ từ lớn đến 25 và tơm chân trắng cỡ từ 26 đến nhỏ. Nguồn cung cấp chủ yếu là từ các nƣớc Thái Lan, Việt Nam và Trung Quốc. Hiện tại, các sản phẩm chế biến giá trị gia tăng khĩ cĩ thể tăng thêm thị phần vì khối lƣợng cung cấp đã quá ngƣỡng. Sản phẩm tempura và chiên sẵn vẫn cĩ tiềm năng để mở rộng thị trƣờng.

Dƣới tác động khủng hoảng kinh tế tồn cầu, đa số ngƣời dân Nhật Bản đã chuyển sang tiêu dùng các loại thực phẩm thủy sản rẻ hơn.Trong những năm tới, thị trƣờng Nhật Bản vẫn đƣợc xác định là thị trƣờng xuất khẩu sản phẩm thủy sản chủ lực của Việt Nam, đĩng gĩp lớn trong tỷ trọng tổng sản phẩm xuất khẩu. Các mặt hàng xuất khẩu chính sang thị trƣờng Nhật Bản là tơm sú, mực, nhuyễn thể, cá ngừ.

(4). Thị trường Hàn Quốc

Hiện, Hàn Quốc là nhà nhập khẩu lớn của thủy sản Việt Nam; đƣợc đánh giá là thị trƣờng rất tiềm năng đối với thủy sản Việt Nam tại thời điểm này.[53]

Các mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực sang thị trƣờng này là nhuyễn thể chân đầu, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, tơm, mực, bạch tuộc… Bên cạnh các sản phẩm trên, cá ngừ đang là mặt hàng đƣợc ngƣời tiêu dùng Hàn Quốc ƣa chuộng hơn cả.

Theo đánh giá của các chuyên gia ngành thủy sản, trƣớc những rào cản kỹ thuật ngày càng khắt khe tại các thị trƣờng truyền thống, việc xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang thị trƣờng Hàn Quốc tƣơng đối dễ dàng hơn.

(5). Thị trường ASEAN, Ơxtrâylia, Trung Quốc + Hồng Kơng

Các thị trƣờng Trung Quốc (kể cả Hồng Kơng), Đài Loan và ASEAN (chủ yếu là Thái Lan và Singapore) với số dân đơng nhất thế giới, nhu cầu tiêu thụ thủy sản ngày càng gia tăng, lại nằm sát Việt Nam nhƣng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang các thị trƣờng này khơng những khơng tăng mà cịn bị giảm sút trong những năm gần đây. Trong số các nhĩm sản phẩm thủy sản xuất khẩu sang Trung Quốc, chỉ cĩ sản phẩm cá tra và cá ngừ là cịn duy trì đƣợc sự tăng trƣởng về giá trị kim ngạch xuất khẩu. Ngồi sản phẩm tơm, giá xuất khẩu các sản phẩm thủy sản xuất sang thị trƣờng này đều thấp đáng kể so với giá xuất bình quân của các thị trƣờng khác.

Mặc dù mức tiêu thụ và diễn biến nhập khẩu sản phẩm thủy sản trong giai đoạn vừa qua của thị trƣờng này khơng lớn và chƣa thực sự ổn định, tuy nhiên đây là khu vực

70

dân số đơng nhất thế giới, do đĩ thị trƣờng này đƣợc xác định là tiềm năng, cần phải xây dựng chiến lƣợc phát triển hợp lý để tăng tỷ trọng cũng nhƣ giá trị xuất khẩu sản phẩm thủy sản trong thời gian tới. Các đối tƣợng xuất khẩu chính vào thị trƣờng này là cá tra, tơm, nhuyễn thể và các loại thủy đặc sản dƣới dạng tƣơi sống.

(6). Thị trường khác

Ngồi các thị trƣờng kể trên, thị trƣờng Đơng Âu đã trở thành thị trƣờng nhập khẩu cá tra của Việt Nam cần tiếp tục duy trì và mở rộng nâng cao sản lƣợng và giá trị xuất khẩu. Mặc dù xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang các thị trƣờng Úc, Canada, Đài Loan cĩ xu thế giảm nhẹ trong những năm gần đây nhƣng cần đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại đối với các thị trƣờng này.

Xét đến nhu cầu tiêu thụ thủy sản giữa các vùng trên thế giới cho thấy, thị trƣờng tiềm năng mà Việt Nam cần khai phá là thị trƣờng châu Phi với tổng nhu cầu trên 8,7 triệu tấn, mức tiêu thụ 8kg/ngƣời/năm và thị trƣờng Nam Mỹ với tổng nhu cầu 19,2 triệu tấn, mức tiêu thụ 10,6 kg/ngƣời/năm. Ngồi ra, cần đẩy mạnh phát triển thị trƣờng Trung Đơng. Đối tƣợng xuất khẩu chính là các mặt hàng cá da trơn, cá rơ phi, cá hồi, cá ngừ, cá biển và tơm.

Theo dự báo của Trung tâm Thủy sản Thế giới, đến năm 2020, nhu cầu thủy sản tồn thế giới sẽ tăng lên 183,4 triệu tấn, trong đĩ tiêu thụ ở các nƣớc đang phát triển sẽ chiếm tới 77% tổng sản lƣợng thủy sản thế giới, đồng thời đây cũng là khu vực đĩng gĩp khoảng 79% vào tổng sản lƣợng thủy sản thế giới. Nhƣ vậy từ năm 1997 đến năm 2020, tiêu thụ thủy sản ở các nƣớc đang phát triển sẽ tăng từ 62,7 triệu tấn lên 98,6 triệu tấn (tăng 57%), các nƣớc phát triển sẽ chỉ tăng 4%, từ 28,1 triệu tấn lên 29,2 triệu tấn.

Dự báo trong thời gian tới, cơ cấu tiêu thụ thuỷ sản thế giới đối với các nhĩm mặt hàng tƣơi, đơng lạnh, khơ, xơng khĩi, đồ hộp,... sẽ khơng cĩ nhiều thay đổi, với tỷ trọng khoảng: tƣơi 51%; đơng lạnh 26%; xơng khĩi, khơ, ƣớp muối 11%; cịn lại là đồ hộp 12%. Tuy nhiên, cơ cấu tiêu thụ theo nguồn cung thì cĩ thay đổi lớn theo hƣớng tăng dần tỷ trọng sản phẩm từ nuơi trồng. Nhu cầu của các nƣớc đang phát triển ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn do kinh tế phát triển và dân số tăng nhanh.[53]

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững ngành Thủy sản Ninh Bình Luận văn ThS. Kinh tế ( Đinh, Công Huân ) (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)