Thực trạng phát triển bền vững ngành thủy sản Ninh Bình về xã hội

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững ngành Thủy sản Ninh Bình Luận văn ThS. Kinh tế ( Đinh, Công Huân ) (Trang 65)

Về tổng thể, phát triển bền vững phải đạt tới sự hài hịa cân đối về mặt kinh tế, mơi trƣờng và xã hội. Phát triển ngành thủy sản một cách bền vững là gĩp phần giải quyết việc làm, xĩa đĩi giảm nghèo, nâng cao phúc lợi xã hội.

2.2.5.1 Phát triển thủy sản với việc tham gia giải quyết những vẫn đề xã hội.

- Phát triển thủy sản gĩp phần phát triển kinh tế, tạo điều kiện việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân.

+ Ngành thủy sản cung cấp một nguồn thực phẩm nhất định cho con ngƣời. Đặc biệt trong những năm qua, khi gia súc gia cầm đứng trƣớc nguy cơ dịch bệnh, thủy sản trở thành thực phẩm thiết yếu cung cấp nhu cầu về đạm cho con ngƣời. Theo điều tra của chúng tơi, những năm gần đây, ngành thủy sản đã cung cấp 40% nhu cầu đạm cho ngƣời dân.

+ Ngồi việc khai thác thủy sản, ngành thủy sản Ninh Bình đã tận dụng lợi thế của các vùng nội đồng, các vùng nƣớc lợ, nƣớc ngọt để phát triển ngành thủy sản. Thủy sản Ninh Bình đang từng bƣớc tăng cƣờng kỹ thuật, cải thiện con giống, triển khai mơ hình cho bà con nơng dân giúp sự chuyển dịch cơ cấu ngành nơng nghiệp.

Cùng với những chƣơng trình khuyến nơng khuyến ngƣ… với những mơ hình kinh tế cao đã tạo nên cơ hội việc làm cho nhiều ngƣời dân.. Từ con số ít ỏi năm 2004 là 14200 ngƣời, năm 2010 là 22,100, đến năm 2013 tăng lên hơn 25300 ngƣời, chiếm gần 4.5% tổng số lao động trong vùng.

Hoạt động thủy sản phát triển cũng kéo theo sự phát triển của ngành thƣơng nghiệp, dịch vụ, hậu cần nghề cá phát triển, giải quyết cơng ăn việc làm cho một phần dân số.

59

Thu nhập của lao động trong nghề thủy sản Ninh Bình cao hơn so với thu nhập lao động trong ngành nơng lâm nghiệp, bằng thu nhập bình quân/đầu ngƣời của cả nƣớc.

- Cùng với những cơ quan ban ngành khác, ngƣời dân hoạt động trong lĩnh vực thủy sản đƣợc đào tạo nâng cao trình độ. Ngƣời dân đƣợc tiếp xúc với khoa học kỹ thuật tiên tiến, đƣợc đào tạo nghề nghiệp thƣờng xuyên. Hàng năm, các lớp tập huấn về nghề cá đƣợc thực hiện đều đặn, vừa mang mang trang bị kiến thức nghề cho ngƣời dân, vừa nâng cao dân trí.

- Ngồi những hiệu quả trên, ngành thủy sản Ninh Bình đã cùng với nhiều cơ quan ban ngành khác đã tuyên truyền đến ngƣời dân những chính sách dân số, làm giảm tỉ lệ gia tăng dân số, bảo vệ mơi trƣờng… Số hộ sinh con thứ 3 giảm hẳn, áp lực dân số lên nền kinh tế khơng cịn gay gắt.

Nhƣ vậy, việc phát triển kinh tế thủy sản đã gĩp phần phát triển xã hội, xĩa dĩi giảm nghèo, trình độ dân trí tăng lên, ý thức ngƣời dân đƣợc đẩy mạnh. Cĩ thể nĩi, ngành thủy sản đã gĩp phần giải quyết những vẫn đề xã hội bức xúc hiện nay.

2.25.2 Phát triển thủy sản và những vấn đề xã hội nảy sinh

Mặc dù ngành thủy sản phát triển đã tác động mạnh đến xã hội song ngành thủy sản Ninh Bình vẫn đứng trƣớc những thách thức rất lớn:

- Dân số hoạt động trong lĩnh vực thủy sản chỉ dừng lại ở chỗ giải quyết cơng ăn việc làm cho lao động, ngƣời dân chƣa làm giầu bằng nghề thủy sản. Thêm nữa, mặc dù giải quyết cơng ăn việc làm nhƣng những ngƣời dân vẫn chƣa thực sự thốt khỏi nguy cơ tái nghèo. Việc khai thác và NTTS phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, sản phẩm phụ thuộc vào sự bếp bênh của thị trƣờng nên nguy cơ tái nghèo vẫn là mối đe dọa lớn cho xã hội nghề cá.

- Chất lƣợng lao động là một trong những vấn đề khĩ khăn nhất của ngành thủy sản Ninh Bình. Hầu hết lao động đều chƣa qua đào tạo bài bản, cán bộ kỹ thuật cịn rất mỏng. Hơn nữa, ngƣời dân nuơi trồng thủy sản chủ yếu là tự phát nêm việc áp dụng khoa học kỹ thuật, giải quyết nhanh vẫn đề dịch bệnh khi sảy ra cịn rất chậm. Điều này đã gây bất ổn nghiêm trọng đến sự phát triển của nghề cá, ảnh hƣởng đến sự ổn định của xã hội.

- Sự bất bình đẳng trong thu nhập nghề cá cũng là một vấn đề hết sức khĩ khăn đối với xã hội. Số ngƣời hoạt động trong nghề cá nhƣ khai thác, nuơi trồng, chế biến thƣờng thu nhập khơng cao, trong khi những ngƣời cung ứng dịch vụ nhƣ giống, thuốc, thức ăn…lại thu nhập cao gấp nhiều lần. Sự bất bình đẳng này cho thấy sự bất bình đẳng trong

60

thu nhập, báo hiệu sự bất ổn định trong sự phát triển kinh tế nghề cá cũng nhƣ xã hội nghề cá.

- Vấn đề sức khỏe, y tế, giáo dục ở bộ phận lao động nghề cá cũng là một vấn đề lớn cho xã hội. Phần lớn lao động trong nghề cá chƣa đƣợc hƣởng chế độ y tế tốt nhất. Hầu nhƣ lao động nghề cá khơng tham gia bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội. Con em đến trƣờng song sự đầu tƣ điều kiện cho con em đến trƣờng rất hạn chế. Ngồi ra, sau giờ đến trƣờng trẻ em vẫn phải giúp đỡ gia đình những cơng việc lao động sản xuất. Điều này cũng làm ảnh hƣởng khơng ít đến hiệu quả giáo dục.

Thực trạng phát triển nghề cá đã gĩp phần giải quyết nhiều vấn đề xã hội song cũng tồn tại nhiều thách thức. Những vấn đề này sẽ dẫn đến bất ổn nghiêm trọng trong xã hội nghề cá nĩi riêng và trong xã hội nĩi chung.

* * *

Phát triển thủy san phải gắn liền với phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Từ việc phân tích thực trạng trên, chúng tơi rút ra một số vấn đề nhƣ sau:

1, Về kinh tế:

- Chuyển đổi cơ cấu: Ngành thủy sản Ninh Bình hiện đang phát triển theo hƣớng đúng đắn, tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế, CNH - HĐH đẩy mạnh NTTS. Một khi nguồn tài nguyên biển càng trở nên cạn kiệt thì nuơi trồng lại là hƣớng đi chắc chắn .

- Ngành thủy sản đã đƣợc sự quan tâm của tỉnh, của ngành, xác định thủy sản là ngành mũi nhọn của tỉnh. Việc đầu tƣ vốn, trang thiết bị kỹ thuật, cán bộ kỹ thuật đã làm cho ngành thủy sản cĩ hƣớng đi mới, tiềm năng mới để phát triển.

- Năng suất và sản lƣợng ngành thủy sản hàng năm vẫn tăng, đĩng gĩp đáng kể cho sự phát triển kinh tế của tỉnh.

Tuy nhiên ngành vẫn cịn đứng trƣớc những thách thức vơ cùng lớn:

Đối với NTTS: nguồn giống chƣa chủ động, chƣa đảm bảo chất lƣợng khiến năng suất khơng cao; việc nuơi trồng cịn phụ thuộc vào tự nhiên, ngƣời dân chƣa chủ động áp dụng khoa học kỹ thuật, khơng theo quy hoạch, phát triển tự phát; mơi trƣờng cĩ nhiều bất lợi cho việc phát triển ổn định ngành NTTS; ngƣời dân khơng chủ động nguồn vốn, năng lực tài chính cịn yếu nên việc tính tốn nuơi thủy sản chƣa tốt; đầu ra cho sản phẩm rất khĩ khăn, đƣợc mùa sản phẩm thƣờng mất giá.

61

Đối với KTTS: Hệ thống tàu thuyền cơng suất thấp, khơng đủ khả năng đánh bắt ở ngƣ trƣờng xa, trong khi ngƣ trƣờng gần đã mức độ khai thác đã vƣợt quá ngƣỡng an tồn; trình độ lao động cũng nhƣ ý thức của ngƣời dân cịn thấp, ý thức bảo vệ nguồn lợi, bảo vệ mơi trƣờng khơng cao; cơ sở hạ tậng phục vụ nghề cá cịn rất hạn chế; chính sách nghiên cứu, bảo tồn các ngƣ trƣờng nghề cá cịn hạn chế; các chính sách hỗ trợ cho ngƣ dân cũng cịn thiếu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với CBTS: sản lƣợng thủy sản ở Ninh Bình thấp, nguồn nguyên liệu chất lƣợng cao phục vụ cho sản xuất chế biến cịn quá ít; chƣa cĩ những chính sách và đầu tƣ để phát triển các nhà máy chế biến sản phẩm thủy sản; trình độ lao động của ngƣời dân, đặc biệt là lĩnh vực chế biến thủy sản cịn hạn chế. Chính vì thế ngành chế biến thủy sản Ninh Bình kém phát triển.

2, Về xã hội: Ngành thủy sản đã gĩp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho một bộ phận ngƣời lao động trong tỉnh. Tuy nhiên, một số vấn đề xã hội nghề cá bức xúc gây áp lực lớn đến sự phát triển của ngành: Nguồn lao động trình độ thấp, trình độ dân trí thấp, các dịch vụ xã hội nhƣ y tế, văn hĩa, giáo dục cịn nhiều hạn chế. Khả năng tiếp cận và ứng dụng khoa học kỹ thuật cịn yếu kém, nhận thức về trách nhiệm bảo vệ mơi trƣờng cịn nhiều hạn chế. Chính những điều này đã cản trở sự phát triển bền vững của ngành thủy sản Ninh Bình

3. Vấn đề mơi trƣờng: Phát triển ngành thủy sản đã tác động mạnh mẽ đến sự suy giảm và ơ nhiễm mơi trƣờng. Mơi trƣờng đang bị hủy hoại nghiêm trọng bởi việc phá rừng ngập mặn nuơi thủy sản, ơ nhiễm nguồn nƣớc, nạn khai thác hủy diệt, thiên nhiên ngày càng khốc liệt hơn, tàn phá mạnh mẽ hơn làm ảnh hƣởng đến cuộc sống của con ngƣời, đến sự phát triển lâu dài của ngành thủy sản.

4. Vấn đề quy hoạch quản lý: Những năm vừa qua, tỉnh Ninh Bình cũng đã chỉ đạo Sở Nơng nghiệp, trực tiếp là chi cục thủy sản nghiên cứu, quy hoạch phát triển ngành thủy sản của tỉnh. Quy hoạch tƣơng đối hợp lý và cĩ nhiều giải pháp thúc đẩy sự phát triển của ngành. Tuy nhiên, do cán bộ ngành cịn mỏng (cả chi cục thủy sản cĩ 5 cán bộ kỹ thuật cĩ trình độ cao đẳng, đại học, cán bộ huyện, xã phụ trách khơng cĩ trình độ chuyên sâu) cho nên việc giám sát thực hiện, phổ biến kỹ thuật cịn nhiều hạn chế. Thêm nữa, ngƣời dân thƣờng phát triển thủy sản theo mơ hình nhỏ lẻ, manh mún, tự phát, khơng theo quy hoạch, chính vì thế hiệu quả phát triển bền vững khơng cao.

62

Nhƣ vậy, vấn đề trung tâm của phát triển bền vững ngành thủy sản Ninh Bình là vấn đề con ngƣời. Việc phát triển ngành thủy sản bền vững xét đến cùng là mang lại một xã hội phát triển và tiến bộ. Sự phát triển đĩ phụ thuộc vào chính lao động trong ngành và sự tổ chức quản lý định hƣớng của các cơ quan chức năng. Muốn giải quyết những vấn đề phát triển bền vững, xuất phát giải quyết từ chính con ngƣời.

63

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN NINH BÌNH

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững ngành Thủy sản Ninh Bình Luận văn ThS. Kinh tế ( Đinh, Công Huân ) (Trang 65)