Đặc điểm mơi trƣờng, nguồn lợi và tiềm năng phát triển thủy sản

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững ngành Thủy sản Ninh Bình Luận văn ThS. Kinh tế ( Đinh, Công Huân ) (Trang 36)

2.1.2.1 Nguồn lợi thủy sản

* Nguồn lợi thủy sản nước ngọt

- Khu hệ cá đồng bằng sơng Hồng nĩi chung và tỉnh Ninh Bình nĩi riêng thuộc khu hệ cá Hoa Nam-Trung Quốc đặc trƣng cho các lồi cá nƣớc ngọt ở miền Bắc nƣớc ta và đã thống kê đƣợc 65 lồi, trong đĩ 30 lồi cĩ giá trị kinh tế, phân bố ở các hệ sinh thái nƣớc chảy nhƣ sơng, suối, thác nƣớc và hệ sinh thái nƣớc đứng ao, hồ, ruộng nƣớc, đất ngập nƣớc và các hồ, đập nhân tạo.

Bảng 2.1: Thống kê phân loại các lồi cá ở thuỷ vực vùng ĐBSH.

Tên bộ cá Số họ Số lồi Tỷ lệ % số lồi

Bộ cá Chép (Cypriniformes) 2 25 56,8 Bộ cá Vƣợc (Perciformes) 5 8 18,2 Bộ cá Nheo (Siluriformes) 3 4 9,1 Bộ cá Chuối (Ophiocephaliformes) 1 4 9,1 Bộ Lƣơn (Synbranchiformes) 1 1 2,3 Bộ Chạch sơng (Mastacembeliformes) 1 1 2,3 Bộ cá Trích (Clupeiformes) 1 1 2,3 Tổng cộng 14 44 100

(Nguồn: Quy hoạch phát triển thủy sản Ninh Bình 2010 – 2020)

- Các giống lồi du nhập:

Du nhập và thuần hố các giống lồi từ nƣớc ngồi: Các lồi cá nƣớc ngọt nhập ngoại và đƣợc thuần hố, lai tạo để nuơi hiện nay trên tồn quốc gồm 11 lồi và 7 dịng thuộc 10 giống và 5 họ khác nhau. Các lồi cá này đƣợc du nhập từ 6 nguồn gốc khác nhau nhƣ sau:

Nhĩm cá châu Phi gồm 3 lồi: Rơ phi đen, Rơ phi vằn, Trê phi.

Nhĩm cá Chép Trung Quốc gồm 3 lồi: cá Mè hoa, Mè trắng, cá Trắm cỏ. Nhĩm cá Chép châu Âu: gồm 2 dịng cá chép Hungari (kính và vẩy). Nhĩm cá Chép Ấn Độ gồm 3 lồi: cá Rơhu, Mrigal và Catla.

30

Nhĩm cá nhập từ các nƣớc Đơng Nam Á cĩ 1 lồi cá mùi, 5 dịng cá Rơ phi và 1 dịng cá Chép vàng Indonesia.

Các lồi cá nhập ngoại đang đƣợc nuơi phổ biến tại Ninh Bình hiện nay bao gồm cá Mè hoa, Mè trắng và Trắm cỏ thuộc nhĩm cá Chép nhập từ Trung Quốc, cá Rơhu và Mrigal thuộc nhĩm cá Chép Ấn Độ. Đây là những lồi nuơi chính trong cơ cấu giống nuơi trồng thuỷ sản nƣớc ngọt tại địa phƣơng hiện nay, sản lƣợng chiếm tới 90% trong tổng sản lƣợng cá nuơi tồn tỉnh.

Du nhập và thuần hố các giống lồi giữa các vùng trong nƣớc: Việc mở rộng và đa dạng hố các đối tƣợng nuơi ở các địa phƣơng trong cả nƣớc, ví dụ nhƣ cá Lĩc bơng, cá Mè Vinh và cá Rơ phi đỏ (hay cịn gọi là cá Diêu hồng).

Các giống lồi đƣợc sinh sản nhân tạo: Hiện nay, Ninh Bình đã cho sinh sản nhân tạo thành cơng các giống lồi nuơi chủ yếu nhƣ: Mè trắng, Mè hoa, Trắm cỏ, Trắm đen, cá Chép tại các trại giống sinh sản nhân tạo trên địa bàn tồn tỉnh. Tuy nhiên, về chất lƣợng con giống vẫn cịn nhiều tồn tại bất cập.

* Nguồn lợi hải sản

Vùng biển Ninh Bình thuộc vùng biển Vịnh Bắc Bộ, do đĩ tiềm năng, nguồn lợi hải sản biển khơng thể tách rời nguồn lợi hải sản vịnh Bắc Bộ. Theo kết quả điều tra của Viện Nghiên cứu hải sản Hải Phịng cơng bố năm 1994, tại vùng biển Vịnh Bắc Bộ đã phát hiện 960 lồi cá thuộc 457 giống, 162 họ, trong đĩ cĩ khoảng 60 lồi cĩ giá trị kinh tế.

+ Nguồn lợi cá nổi: Trữ lƣợng cá nổi Vịnh Bắc Bộ khoảng 390.000 tấn, khả năng khai thác 156.000 tấn, trong đĩ trữ lƣợng cá nổi ở vùng biển xa bờ 252.000 tấn, khả năng khai thác 100.800 tấn.

+ Nguồn lợi cá đáy: Trong nhĩm cá đáy của vịnh Bắc bộ một số lồi cĩ tầm quan trọng nhƣ: họ cá Phèn (Mullidae), cá Mối (Saurida Undosquamis) cá Trác (Priacanthus tayenus), cá Miễn sành hai gai (Evynnis cardinalas), cá Hồng (Lutianus evythroptyrus),

cá Sạo (Pomadosys hasta). Trữ lƣợng cá đáy Vịnh Bắc Bộ là 291.200 tấn, khả năng khai thác 116.500 tấn, trong đĩ trữ lƣợng cá đáy ở vùng biển xa bờ là 106.100 tấn, khả năng khai thác 42.400 tấn.

+ Trữ lượng tơm: Vịnh Bắc Bộ khoảng trên 1.800 tấn, khả năng khai thác trên 900 tấn, trong đĩ trữ lƣợng và khả năng khai thác tơm ở vùng biển xa bờ chỉ vào khoảng 15%. Do tơm là đối tƣợng bị săn lùng để xuất khẩu nên trữ lƣợng giảm sút nhanh chĩng, những bãi tơm ở vịnh Miều, cửa Ba Lạt trƣớc đây rất phong phú nhƣng ngày nay đã cạn kiệt.

31

+ Nguồn lợi mực: Vùng biển Vịnh Bắc Bộ đã phát hiện 32 lồi mực, trong đĩ cĩ 12 lồi cĩ giá trị kinh tế gồm các lồi mực Ống (Logigo), mực Nang (Sepia) và Bạch tuộc

(Octopus). Trữ lƣợng mực Vịnh Bắc Bộ 13.660 tấn, khả năng khai thác 5.650 tấn, trong đĩ trữ lƣợng và khả năng khai thác mực ở vùng xa bờ chiếm 30%.

2.1.2.2. Diện tích phát triển NTTS tỉnh Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm trong vùng đồng bằng sơng Hồng cĩ khả năng để phát triển nuơi trồng thuỷ sản trên cả 3 loại hình mặt nƣớc mặn, lợ và ngọt.

Bảng 2.2: Diện tích phát triển NTTS tỉnh Ninh Bình

S T T Loại hình mặt nƣớc ĐVT Các huyện, thị xã, thành phố Tổng cộng tồn tỉnh Nho Quan Gia viễn Hoa TP Ninh Bình TX Tam Điệp Yên Khánh Yên Kim Sơn I Tiềm năng nƣớc ngọt ha 4.545 3.309 1.290 190 743,5 1.326 2.168 1.578 15.149 1 Ao hồ nhỏ ha 210 318 110 70 83,5 150 420 1.078 2.439 2 Thùng đào ha 315 50 840 1.205 3 Ruộng trũng cấy lúa vụ ha 3.640 2.845 865 70 500 335,9 1.200 500 9.955,9 4 Mặt nƣớc lớn (hồ thuỷ lợi) ha 695 146 160 548 1.549 5 Sơng nƣớc chảy (lồng nuơi) Km lồng 40 1.000 28 700 20 200 05 10 20 50 113 1.960

II Tiềm năng nuơi mặn, lợ

ha 7.287 7.287

1 Đất bãi bồi ven biển Kim Sơn

ha 3.287 3.287 - Từ đê BM I – BM II ha 1.200 1.200 - Từ đê BM II – BM III ha 1.100 1.100 - Từ đê BM III – BM IV ( dự kiến quai đê IV vào năm 2014)

ha 987 987

2 Đất ngập nƣớc ven biển và cồn

32 nổi (nuơi ngao và

các đối tƣợng khác)

Cộng ha 4.545 3.309 1.290 190 743 1.326 2.168 8.865 22.436

(Nguồn: Quy hoạch phát triển Thủy sản Ninh Bình 2010 - 2020)

Tổng diện tích cĩ khả năng phát triển nuơi trồng thủy sản của tỉnh là gần 22.436 ha, trong đĩ: Diện tích ruộng trũng cĩ khả năng chuyển sang nuơi trồng thuỷ sản cĩ diện tích lớn nhất: 9.956 ha, chiếm 44,4% diện tích nuơi trồng thủy sản. Diện tích nuơi thủy sản mặn, lợ chiếm 32,4%. Nhƣ vậy, với diện tích khá lớn, ngành thủy sản Ninh Bình cĩ điều kiện tốt để phát triển NTTS.

2.1.2.3 Chất lượng mơi trường các thủy vực

- Vùng nội đồng: Nhìn chung, chất lƣợng nƣớc các sơng chính trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đều đảm bảo các tiêu chuẩn cho phép về chất lƣợng nƣớc mặt, phục vụ các mục đích NTTS, nơng nghiệp và các mục đích khác.Tuy nhiên, tại một số khu vực trên địa bàn tỉnh, mơi trƣờng nƣớc đã cĩ biểu hiện ơ nhiễm nhƣ sơng Vân đoạn chảy qua thành phố Ninh Bình, sơng Đáy đoạn cảng than Ninh Bình, các hồ nội thành Lâm Sản, Biển Bạch,…Thành phần gây ơ nhiễm chủ yếu là các chất bẩn hữu cơ, phân động vật, xác súc vật, vi khuẩn; một số nơi nƣớc bị ơ nhiễm bởi chất thải cơng nghiệp. Các chất gây ơ nhiễm trong nƣớc sơng khơng theo quy luật do ảnh hƣởng của hoạt động sản xuất kinh doanh và nƣớc thải trên vùng thƣợng lƣu. Nƣớc sơng cĩ biểu hiện suy giảm lƣợng ơxy hịa tan (DO); tăng lƣợng nhu cầu ơxy sinh hĩa (BOD) và nhu cầu ơxy hĩa học (COD), ở các mẫu kể cả mùa khơ và mùa mƣa. Hầu hết các điểm quan trắc đều vƣợt tiêu chuẩn cho phép TCVN 5942-1995.

- Chất lượng nước mặt tự nhiên khu vực nơng thơn

Hiện chất lƣợng nƣớc mặt tự nhiên các khu vực nơng thơn trên địa bàn tỉnh Ninh Bình chƣa bị ơ nhiễm. Nƣớc đảm bảo đạt tiêu chuẩn cho phép về chất lƣợng nƣớc dùng cho NTTS. Tuy nhiên, ở một số thị trấn và các làng nghề chất lƣợng nƣớc đang cĩ chiều hƣớng gia tăng ơ nhiễm: các chất thải gây ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc là phẩm nhuộm, các hợp chất chứa lƣu huỳnh trong cơng đoạn tẩy trắng và sấy nguyên liệu tại các làng nghề thủ cơng dệt chiếu cĩi ở Yên Khánh, Kim Sơn; nƣớc thải từ các làng nghề chế biến nơng sản, thực phẩm bánh đa, bún, giết mổ gia súc, điển hình là làng nghề thơn Yên Ninh – Thị trấn Ninh - huyện Yên Khánh.

33

Do nhận thức của ngƣời dân nơng thơn về vấn đề bảo vệ mơi trƣờng chƣa cao nên tình trạng xả rác, nƣớc thải ra ao, hồ, kênh mƣơng đã làm gia tăng ơ nhiễm nguồn nƣớc mặt. Việc sử dụng phân bĩn hố học, thuốc trừ sâu bừa bãi, khơng đúng quy định cũng là nguyên nhân làm cho nguồn nƣớc mặt cĩ biểu hiện bị ơ nhiễm.

- Vùng cửa sơng, ven biển:

Mơi trƣờng biển ven bờ huyện Kim Sơn chịu tác động mạnh của nguồn nƣớc sơng Đáy. Nguy cơ bị ơ nhiễm từ nƣớc sơng Đáy là rất lớn do tiếp nhận tồn bộ lƣu lƣợng nƣớc thải của các tỉnh thuộc lƣu vực sơng Nhuệ–sơng Đáy: Thành phố Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam, Hồ Bình, Nam Định và Ninh Bình và đổ ra biển qua cửa Đáy. Độ mặn cũng biến đổi mạnh theo lƣu lƣợng nƣớc sơng Đáy: độ mặn cao về mùa khơ và thấp về mùa mƣa; độ mặn tăng từ phía Đơng sang phía Tây.

Hệ sinh thái ven bờ đang bị suy giảm và mất cân bằng do quai đê lấn biển, đào đắp ao, đầm nuơi thuỷ sản những năm trƣớc đây phát triển mạnh, tự phát, khơng theo quy hoạch.

Các yếu tố thuỷ lý, thủy hố tƣơng đối phù hợp cho NTTS. Tuy nhiên do thay đổi điều kiện ngoại cảnh nhƣ biến đối khí hậu, thời tiết, do con ngƣời tác động hoặc do sự biến đổi của chính nội tại bên trong mơi trƣờng thuỷ vực. Những biến động đĩ làm cho mơi trƣờng thay đổi dẫn tới ảnh hƣởng khơng tốt tới NTTS.

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững ngành Thủy sản Ninh Bình Luận văn ThS. Kinh tế ( Đinh, Công Huân ) (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)