Đối với Chớnh Phủ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần May Hai (Trang 86)

II Đầu tư tài chớnh ngắn hạn

5 39.76.463 3.7.42 Lợi nhuận gộp về bán hàng và

2.1. Đối với Chớnh Phủ

Mặt hàng dệt may hiện nay là mặt hàng cú kim ngạch xuất khẩu đứng đầu trong cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam [20], mỗi năm đó thu về cho đất nước một khoản ngoại tệ lớn phục vụ cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ. Trong những năm tới, Chớnh Phủ cần chỳ trọng giải quyết một số khú khăn cũn tồn tại để tạo điều kiện thuận lợi cho ngành cụng nghiệp dệt may phỏt triển:

- Đề nghị Nhà nước và Bộ Cụng Thương chỉ đạo sỏt sao việc thực hiện quy hoạch tổng thể phỏt triển ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhỡn đến năm 2030 theo Quyết định số 3218/QĐ-BCT ngày 11/4/2014 phờ duyệt Quy hoạch phỏt triển ngành cụng nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhỡn đến năm 2030 của Bộ Cụng Thương. Trờn cơ sở đú chỉ đạo cỏc địa phương thực hiện đầu tư phỏt triển ngành Dệt may theo đỳng hướng và theo quy hoạch vựng, tạo điều kiện để ngành thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển, trỏnh đầu tư kộm hiệu quả.

- Để trỏnh sự phụ thuộc quỏ nhiều vào việc nhập nguyờn phụ liệu sản xuất của cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Nhà nước cần đầu tư phỏt triển cỏc cơ sở sản xuất nguyờn phụ liệu phục vụ cho ngành dệt may như sau:

+ Về sợi: Nhà nước thực hiện sự phối hợp giữa cỏc ngành trồng trọt, chăn nuụi và cụng nghiệp chế biến để sớm hỡnh thành nghề trồng bụng, trồng dõu nuụi tằm ở cỏc vựng sinh thỏi thớch hợp, để cú được nguồn nguyờn liệu dệt như: bụng, dõu, tằm... gắn liền với chế biến, tạo ra cỏc sản phẩm cho thị trường xuất khẩu và nội địa, cung cấp cho ngành dệt may trong cả nước về chất lượng, số lượng và giỏ cả thay thế sợi nhập khẩu.

- Nhờ cú đẩy mạnh sản xuất nguyờn liệu trong nước, tạo nguồn nguyờn liệu thay thế nhập khẩu, tạo điều kiện cung cấp cho cỏc doanh nghiệp sản xuất dệt may nguồn nguyờn liệu giỏ rẻ, chất lượng cao, số lượng ổn định giỳp cho doanh nghiệp chủ động trong sản xuất kinh doanh hơn.

- Để phỏt triển khoa học cụng nghệ và nguồn nhõn lực phục vụ cho cụng nghiệp dệt may, trong những năm tới Nhà nước nờn mở riờng một trường đào tạo kỹ sư chuyờn ngành dệt may. Cung cấp cho cỏc cỏn bộ trong ngành dệt may những kiến thức cơ bản và mới nhất về khoa học cụng nghệ ngành dệt may. Dần dần tiến tới Việt Nam sẽ tự chế tạo ra cỏc mỏy múc thiết bị sản xuất dệt may.

- Chớnh Phủ cần tiếp tục cú những chớnh sỏch ưu đói, hỗ trợ đặc biệt về lói suất vay ưu đói, thuế, thị trường…để kớch thớch cỏc doanh nghiệp nhanh chúng mở rộng đầu tư nhằm tăng cường năng lực sản xuất của ngành dệt may bằng cỏc biện phỏp tài chớnh để giải quyết vốn đầu tư cho ngành dệt may trong tỡnh hỡnh hiện nay. Bờn cạnh việc huy động tối đa nguồn lực của doanh nghiệp thỡ Nhà nước cần phải cú chớnh sỏch hỗ trợ vốn và tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp vay vốn ngoài xó hội.

- Chớnh Phủ cần đẩy mạnh xỳc tiến thị trường thụng qua việc khuyến khớch và hỗ trợ cỏc tổ chức, doanh nghiệp mở văn phũng đại diện, chi nhỏnh, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, trung tõm xỳc tiến thương mại tổ chức hội trợ triển lóm giới thiệu hàng thời trang. Khuyến khớch và cú cơ chế hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp chủ động ra nước ngoài tỡm kiếm thị trường, xỏc lập hệ thống kờnh phõn phối, tiờu thụ sản phẩm

tại cỏc thị trường lớn, đặc biệt là cỏc thị trường như Mỹ, EU, Nhật Bản.

- Chớnh Phủ cần cú những chớnh sỏch hỗ trợ và giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp dệt may nhanh chúng xỏc lập và đăng ký tiờu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế (ISO 9000, ISO 14000, SA 8000…), bảo hộ quyền sở hữu cụng nghệ, bản quyền ghi nhón, mó số, mó vạch theo quy chế và sớm đăng ký nhón hiệu tại thị trường quốc tế.

- Nhà nước cần tiếp tục bổ sung hoàn thiện Luật doanh nghiệp, hoàn thiện hơn nữa cơ chế xuất nhập khẩu, đưa ra cỏc chớnh sỏch xuất nhập khẩu đồng bộ và sỏt với thực tế hơn.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần May Hai (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w