+ Quyết định mức sản xuất và sự tham gia của các yếu tố đầu vào. Mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đều có mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt đợc mục tiêu này, trong mọi thời kỳ kinh doanh, doanh nghiệp phải quyết định mức sản xuất của mình thoả mãn điều kiện doanh thu biên thu đợc từ đơn vị sản phẩm thứ i phải bằng với chi phí kinh doanh biên để sản xuất ra đơn vị sản phẩm thứ i đó: MCKD = MR.
Mặt khác, để sử dụng các nguồn lực đầu vào có hiệu quả nhất, doanh nghiệp quyết định sử dụng khối lợng mỗi nguồn lực sao cho mức chi phí sản xuất kinh doanh để có đơn vị yếu tố đầu vào thứ j nào đó phải bằng với sản phẩm doanh thu biên mà yếu tố đầu vào đó tạo ra: MRPj = MCKD
j. + Xác định và phân tích điểm hoà vốn.
Để quyết định sản xuất một loại sản phẩm, doanh nghiệp phải tính toán để biết đợc phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm, với mức giá đầu vào cụ thể nào và bán ra với giá nào thì đảm bảo hoà vốn và bắt đầu có lãi. Điều này đặt ra yêu cầu xác định và phân tích điểm hoà vốn.
Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó tổng doanh thu bằng với tổng chi phí bỏ ra. Tại điểm hoà vốn, kết quả kinh doanh với loại sản phẩm đó bằng không. Đây chính là ranh giới giữa âm hoặc dơng của mức doanh lợi.
Phân tích điểm hoà vốn chính là xác lập và phân tích mối quan hệ tối u giữa chi phí kinh doanh, doanh thu, sản lợng và giá cả. Điểm mấu chốt để xác định chính xác điểm hoà vốn là phải phân chia chi phí kinh doanh thành chi phí kinh doanh cố định và chi phí kinh doanh biến đổi và xác định đợc chi phí kinh doanh cố định cho từng loại sản phẩm. Có thể có công thức:
KDKD KD HV AVC P FC Q − = Trong đó: QHV : mức sản lợng hoà vốn.
FCKD: chi phí kinh doanh cố định gắn với loại sản phẩm đang nghiên cứu.
sản phẩm.
P : giá bán sản phẩm đó.