5. Kết cấu đề tài
3.3.3. Dư nợ cho vay đối với DNNVV
Dư nợ là chỉ tiêu phản ánh số tiền mà NH cho vay tính đến thời điểm xác định thường là cuối mỗi tháng, quý, năm. Dư nợ là chỉ tiêu tích luỹ.
22.10% 16.70% 57.35% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 2007 2008 2009
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo 47
Bảng 3.3: Tình hình dư nợ cho vay đối với DNNVV theo thời hạn
(ĐVT:tỷ đồng) 2007 2008 2009 So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008 Năm Dư nợ cho
vayï Dư nợ (%) Dư nợ (%) Dư nợ (%) +/- (%) +/- (%)
Đối với
DNNVV 356.17 100 425.54 100 626.51 100 69.37 19.48 200.97 47.23
1.Ngắn hạn 179.97 51 243.5 57 444.2 71 63.53 35.30 200.7 82.42
2.Trung, dài
hạn 176.2 49 182.04 43 182.31 29 5.84 3.31 0.27 0.15
Đối với toàn
chi nhánh 654 744 980 90 236
(Nguồn: BIDV Quảng Trị)
Dư nợ cho vay DNNVV tăng về con số tuyệt đối lẫn tương đối. Mức tăng dư nợ cho vay năm 2008 so với 2007 là 69.37 tỷ VNĐ, tương ứng với tỷ lệ dư nợ cho vay 2008/2007 là 19.48%. Sang năm 2009, mức tăng dư nợ cho vay 2009/2008 lên đến 200.97 tỷ và tỷ lệ dư nợ cho vay đã là 47.23%. Điều đó cho thấy sự tăng trưởng của các DNNVV, đồng thời NH đang mở rộng cho vay đối với DNNVV. Năm 2007, tỷ trọng dư nợ cho vay DNNVV chiếm 54.46% so với tổng dư nợ, sang năm 2008 thì đã lên đến 57.20%, sang 2009 thì tỷ lệ này đã 63.93% với con số là 626.51 tỷ đồng. Chỉ tiêu này cho thấy NH đã xem DNNVV là đối tượng ngành quan trọng trong cho vay. Mặc khác tình hình dư nợ tăng cho thấy BIDV Quảng trị ngày càng đứng vững và phát triển trong điều kiện cạnh tranh với các NHTM khác trên địa bàn tỉnh.
- Về cơ cấu dư nợ cho vay đối với DNNVV: Phân theo thời hạn cho vay đối với DNNVV, bao gồm cho vay ngắn hạn và cho vay trung, dài hạn. Qua bảng trên
Dư nợ cuối kỳ = Dư nợ đầu kỳ + Doanh số cho vay trong kỳ -
Doanh số thu nợ trong kỳ
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo 48 cho thấy tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn hơn trong 3 năm liên tục và dư nợ cho vay trong ngắn hạn cũng tăng cao qua các năm (năm 2007: 179.97 tỷ VNĐ; năm 2008: 243.5 tỷ; 2009: 444.2 tỷ). Nhận thấy năm 2007 dư nợ cho vay trong ngắn hạn và trung, dài hạn chiếm tỷ trọng gần như ngang nhau so với tổng dư nợ cho vay DNNVV. Đây là một điều bất lợi trong kinh doanh bởi sự không định hướng được mục tiêu. Bước sang 2008, 2009 nhìn nhận được nhược điểm trên, cùng với tình hình kinh tế không ổn định, NH đã hướng đồng vốn của mình vào cho vay ngắn hạn để hạn chế những rủi ro có thể xảy ra.
Biểu đồ 3.3: Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay đối với DNNVV
( Nguồn: tổng hợp)
Nói đến vấn đề mở rộng, không thể không đề cập đến tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay. Tốc độ tăng trưởng biểu hiện qua chỉ số tỷ lệ dư nợ tín dụng, chỉ tiêu này đánh giá việc mở rộng cho vay DNNVV. Qua biểu đồ trên, tỷ lệ dư nợ tín dụng năm 2009 cao hơn so với 2007 và cao hơn nhiều so với năm 2008. Do năm 2008 với mục tiêu thắt chặt tín dụng, việc tốc độ tín dụng giảm là điều tất yếu, trong 8 tháng đầu năm, lãi suất NH cao liên tục đến tháng 10 mới bắt đầu có xu hướng giảm lãi suất cho vay. Đến năm 2009, tình hình lãi suất đã dần ổn định hơn, chi nhánh thực hiện
34.03% 19.48% 47.23% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% 45.00% 50.00% 2007 2008 2009
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo 49 công tác giảm lãi suất cho vay, áp dụng các chính sách ưu đãi đối với DN, do vậy các cá nhân, DN đã tiếp tục vay vốn.