CÁC LỆNH VỀ CÁC CHU TRÌNH GIACÔNG TIỆN

Một phần của tài liệu CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC-NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY (Trang 189)

V. Bài tập ứng dụng: (gia công đai ốc M14) Chương

2. Số đơn vị học trình :2 (60 giờ) 3 Trình độ: cho sinh viên năm thứ

CÁC LỆNH VỀ CÁC CHU TRÌNH GIACÔNG TIỆN

I. Khởi động máy tính II. Khởi động phần mềm III. Tạo tập tin mới

IV. Chọn kích thước phôi và cài đặt điểm chuẩn cho phôi V. Chọn và cài các thông số cho dụng cụ cắt

VI. Lập trình để gia công các chi tiết theo bản vẽ VII. Mô phỏng để xem kết quả.

Bài 5: THỰC HÀNH GIA CÔNG TRÊN MÁY PHAY CNC 10 giờ

I. Khởi động máy phay CNC

II. Điều khiển máy chạy về điểm chuẩn III. Cài đặt điểm chuẩn cho chi tiết gia công

IV. Cài đặt các giá trị bù đường kính và chiều dài của dao V. Lập trình cho chi tiết gia công

VI. Mô phỏng trước quá trình gia công VII. Tiến hành gia công

I. Khởi động máy tiện CNC

II. Điều khiển máy chạy về điểm chuẩn III. Cài đặt điểm chuẩn cho chi tiết gia công

IV. Cài đặt các giá trị bù bán kính và chiều dài của dao V. Lập trình cho chi tiết gia công

VI. Mô phỏng trước quá trình gia công VII. Tiến hành gia công

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Tên học phần: THỰC TẬP SỬA CHỮA

2. Số đơn vị học trình: 1 (30 giờ) 3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ 3 3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ 3 4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 5 giờ

- Thực tập phòng thí nghiệm, thực hành: 25 giờ

5. Điều kiện tiên quyết:

Sinh viên cần có các kiến thức liên quan như: Vẽ kỹ thuật, công nghệ sửa chữa, thực tập nguội, hàn.

6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

- Các nguyên lý truyền động của các cơ cấu máy như bộ truyền động đai, truyền động xích, truyền động bánh răng, truyền động bánh ma sát, truyền độ trục vít – bánh vít, truyền động bánh răng thanh răng, cơ cấu cam.

- Vẽ bản vẽ phác để chuẩn bị tháo máy.

- Phương pháp sử dụng các dụng cụ tháo lắp máy. - Thực tập tháo lắp các hộp tốc truyền động.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp: Tham dự đầy đủ các giờ thực tập

- Bài tập: Vẽ bản vẽ phác sơ đồ truyền động và lắp ráp và thực hiện tháo lắp các bộ truyền

Bài tập 1: Cơ cấu bộ truyền đai

Bài tập 2: Cơ cấu bộ truyền bánh răng: Thẳng, nghiêng, côn, Bài tập 3: Bộ truyền trục vít – bánh vít.

Bài tập 4: Bộ truyền bánh ma sát: Côn, đĩa. Bài tập 5: Cơ cấu cam

8. Tài liệu học tập:

[1]. Công việc của người thợ sửa chữa tập 1và 2, Tg : Tô Xuân Giáp [2]. Sử dụng bạc đạn SKF

[3]. Chi tiết máy

9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Dự lớp: Thời gian dự lớp trên 75%.

- Điểm trung bình các bài tập: 25% điểm đánh giá - Thi cuối học kì: 75% điểm đánh giá.

10. Thang điểm: 10

11. Mục tiêu của học phần:

- Sinh viên nắm được nguyên lý, cấu tạo các cơ cấu truyền động - Kỹ năng sử dụng các dụng cụ tháo, lắp máy

- Vẽ bản vẽ phác để tháo máy - Kỹ năng tháo và lắp máy

12. Nội dung chi tiết học phần:

Một phần của tài liệu CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC-NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY (Trang 189)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)