[1] Dương văn Linh - Giáo Trình Trang Bị Điện Trong Máy Cắt Kim Loại [2] Nguyễn Ngọc Cẩn - Giáo Trình Trang Bị Điện Trong Máy Cắt Kim Loại [3] Vũ Quang Hồi - Trang Bị Điện – Điện Tử Công Suất
[4] Nguyễn Thành Trí - Sửa Chữa Bảo Trì Các Thiết Bị Hệ Thống Khí Nén [5] Các Catologue của các máy thực tế
[6] Các phần mềm chuyên dụng khác.
9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
- Thi giữa kỳ: 25 % điểm - Thi cuối học kì: 75 % điểm.
10. Thang điểm: 10. 11. Mục tiêu học phần:
Nhằm cung cấp cho Sinh viên những kiến thức cơ bản về đặc điểm, nguyên lý làm việc của các khí cụ điện, các hệ thống truyền động, điều khiển sự làm việc của các loại động cơ điện nói chung. Trên cơ sở đó có được những kiến thức cần thiết để vận hành, bảo quản và sửa chữa các thiết bị điện và máy điện.
Ngoài ra môn học này cũng nhằm cung cấp cho Sinh viên những khả năng phân tích, lựa chọn và thiết kế một số mạch tự động khống chế thông dụng, sử dụng rơ le, công tắc tơ, các cổng logic và tính toán, lựa chọn công suất động cơ truyền động cho một số khâu truyền động điển hình như: Động cơ truyền động băng tải, thang máy, cầu trục…
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐƯỢC ỨNG DỤNG
TRONG KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN
05 tiết ( lý thuyết : 05 tiết) I. CÁC THIẾT BỊ CƠ - ĐIỆN CƠ I. CÁC THIẾT BỊ CƠ - ĐIỆN CƠ
1. Công tắc (Swiches)
2. Công tắc xoay(Rotation swiches) 3. Công tắc cam (Cam swiches)
4. Công tắc điện từ ( Magnetic swiches) 5. Nút nhấn (Push buttons)
6. Rơ le trung gian(Relays)
7. Rơ le bán dẫn(Solid State Relay) 8. Công tắc tơ (Contactors)
9. Rơ le thời gian (Timing relays) 10. Bộ đếm (Counter)
11. Cầu Chì (Fuses) 12. CB (Circuit Breaker)
13. Nam châm điện (Electromagnet) 14. Ly hợp điện từ
II. CÁC THIẾT BỊ ÁP LỰC (PRESSURE SWITCHES)
1. Công tắc phao (Float swiches) 2. Công tắc thủy lực (Flow swiches) 3. Công tắc hành trình (Limit swiches) 4. Van khí nén (Slendnoi valve)