ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1. Tên học phần: CÔNG NGHỆ KIM LOẠI 1. Tên học phần: CÔNG NGHỆ KIM LOẠI
2. Số đơn vị học trình: 2
3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2. 4. Phân bổ thời gian: 4. Phân bổ thời gian:
Lên lớp: 30 tiết
5. Điều kiện tiên quyết:
Sinh viên cần phải có kiến thức môn học liên quan như: Vẽ kỹ thuật, vật liệu học.
6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Môn học nhằm trang bị cho học sinh một số kiến thức cụ thể sau: - Những khái niệm cơ bản về đúc, gia công áp lực, hàn
- Các loại vật liệu và các phương pháp chế tạo chúng trong ngành cơ khí. - Các phương pháp đúc trong ngành cơ khí và quy trình đúc một chi tiết cụ thể. - Các phương pháp cán kéo, rèn dập, hàn…
- Phân biệt được các phương pháp hàn
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
Thực hiện theo quy chế 25 về việc thi và kiểm tra xét lên lớp của sinh viên hệ cao đẳng của Bộ Giáo dục và Đào tạo
8. Tài liệu học tập:
[1] Trần Hữu Tường, “Giáo trình công nghệ kim loại”, ĐH Bách Khoa Hà Nội, 1969. [2] Nguyễn Tác Ánh, “Giáo trình công nghệ kim loại”, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật, 2004. [3] PGS.TS. Trần Sỹ Túy, “Cơ sở kỹ thuật cắt gọt kim loại”
[4] Hoàng Tùng, Phạm Bá Nông, “Chế tạo phôi tập 1 và 2”, ĐH Bách Khoa Hà Nội, 1993
[5] PGS.TS Hoàng Trọng Bá, “Giáo trình công nghệ kim loại – phần gia công áp lực”, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật, 1993
9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Dự lớp. - Thảo luận.
- Thi giữa học kì: 25% điểm đánh giá. - Thi cuối học kì: 75% điểm đánh giá.
10. Thang điểm: 10.
11. Mục tiêu của học phần:
Sinh viên nắm được các vấn đề cơ bản của môn học như: các bước tiến hành khi đúc một chi tiết đúc, các khuyết tật của vật đúc, bản chất của quá trình cán, kéo, rèn dập… Các phương pháp hàn phổ biến như MAG, MIG, TIG…
12. Nội dung chi tiết học phần:
CHƯƠNG 1: CÔNG NGHỆ ĐÚC 18 tiết