Sơ đồ hệ thống thủy lực khí nén

Một phần của tài liệu CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC-NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY (Trang 117)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1. Tên học phần: CAD/CAM 1. Tên học phần: CAD/CAM

2. Số đơn vị học trình: 2

3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ 3 4. Phân bổ thời gian: 4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 30 tiết

5. Điều kiện tiên quyết:

Các môn học tiên quyết: - Vẽ kỹ thuật

- AutoCAD

- Công nghệ chế tạo máy

6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Cung cấp cấu trúc, chức năng, phạm vi ứng dụng của các lệnh vẽ khối và các thao tác sử dụng chúng, từ đó giúp cho sinh viên tự mình tạo ra được hình vẽ các chi tiết máy, tạo chương trình gia công chúng khi cần thiết, cũng như việc tạo các bản vẽ lắp 2D và 3D từ đó là cơ sở cho việc tạo các bản vẽ chi tiết ở dạng 2D và tạo ảnh động cho cơ cấu.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Tham dự đầy đủ các giờ học lý thuyết và thực hành. - Hoàn thành các bài tập được giao.

- Nghiên cứu các phần tự học.

- Thực hiện thi và kiểm tra theo đúng quy định.

8. Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính.

[1]. Giáo trình bài giảng “CAD CAM với Pro/E 2001” – khoa Cơ Khí, trường CĐKTKTCN2.

[2]. Bài tập CAD CAM – khoa Cơ Khí, trường CĐKTKTCN2. - Sách tham khảo.

[1]. Lê Trung Thực, Hướng dẫn thực hành Pro/E2001.

[2]. Phạm Quang, Phương Hoa, Hướng dẫn thực hành Pro/E2001.

9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Dự lớp 80% trở lên.

- Kiểm tra thường xuyên: 25% điểm đánh giá. - Thi cuối học kì: 75% điểm đánh giá.

10. Thang điểm: 10

11. Mục tiêu của học phần:

Sau khi hoàn tất học phần này sinh viên cần phải đạt được : - Sử dụng thành thạo phần mềm.

- Thực hiện được tất cả các bản vẽ thuộc lĩnh vực cơ khí.

- Thực hiện được việc mô phỏng gia công các chi tiết máy trên máy tính. - Tạo được chương trình NC.

12. Nội dung chi tiết học phần:

I. Khởi động II. Các lệnh vẽ cơ bản III. Lệnh Dimension IV. Lệnh Constrain V. Lệnh Modify VI. Lệnh Move VII. Lệnh Delete VIII. Lệnh Geom Tools IX. Lệnh Sec Tools X. Lệnh Relation

Chương 2. TẠO KHỐI CƠ SỞ 8 tiết

I. Tạo bản vẽ mới II. Lệnh Extrude III. Lệnh Revolve IV. Lệnh Sweep V. Lệnh Blend

Chương 3. TẠO KHỐI HÌNH HỌC SAU KHỐI CƠ SỞ 8 tiết

I. Lệnh Hole II. Lệnh Round III. Lệnh Chamfer IV. Lệnh Cut V. Lệnh Rib VI. Lệnh Shell VII. Lệnh Tweak

Chương 4. CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ NÂNG CAO 2 tiết

I. Analysis. II. Copy.

III. Mirror Geom. IV. Pattern.

Chương 5. MÔ PHỎNG GIA CÔNG VÀ TẠO CHƯƠNG TRÌNH NC 6 tiết

I. Đưa chi tiết gia công vào hệ thống II. Tạo phôi cho chi tiết gia công III. Thiết lập hệ trục tọa độ

IV. Chọn dụng cụ cắt, chế độ gia công, mặt phẳng lùi dao và phương pháp giacông V. Chỉnh lý và thực hiện quá trình mô phỏng gia công

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Tên học phần: ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ – CHI TIẾT MÁY

2. Số đơn vị học trình: 1

3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2 4. Phân bổ thời gian: 4. Phân bổ thời gian:

Ở nhà: 7 tuần

5. Điều kiện tiên quyết:

Các môn học tiên quyết: - Chi tiết máy

6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Thiết kế trạm dẫn động bao gồm: bộ truyền ngoài hộp và hộp giảm tốc, băng tải

7. Nhiệm vụ của sinh viên:

Thực hiện theo quy chế 25 về việc thi và kiểm tra xét lên lớp của sinh viên hệ cao đẳng của Bộ Giáo dục và Đào tạo

8. Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính.

[1]. Nguyễn Văn Lẫm, Thiết kế chi tiết máy

[2]. Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy, NXB giáo dục năm 1999 [3]. Nguyễn Hữu Lộc, Bài tập chi tiết máy NXB ĐHQG Tp HCM

- Sách tham khảo..

[4]. Trịnh Chất, Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy, NXB KHKT năm 2003

9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Điểm quá trình bao gồm điểm chuyên cần, trình bày thuyết minh, bản vẽ: 25% điểm đánh giá.

- Điểm bảo vệ: 75% điểm đánh giá.

10. Thang điểm: 10

11. Mục tiêu của học phần:

- Vận dụng được kiến thức đã học của học phần chi tiết máy.

- Tính toán và thiết kế được trạm dẫn động cơ khí, và các cơ cấu truyền động

12. Nội dung chi tiết học phần:

Chương 1: CHỌN SƠ ĐỒ ĐỘNG

Chương 2: PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN

Chương 3: THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN Chương 4: THIẾT KẾ TRỤC

Chương 5: THIẾT KẾ Ổ ĐỠ

Chương 6: CÁC CHI TIẾT KHÁC

Chương 7: BÔI TRƠN HỘP GIẢM TỐC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Tên học phần: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 1

2. Số đơn vị học trình: 4

3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2 4. Phân bổ thời gian: 4. Phân bổ thời gian:

Lên lớp: 60 tiết

5. Điều kiện tiên quyết:

Các môn học tiên quyết: - Cơ học ứng dụng

- Nguyên lý – chi tiết máy - Vật liệu học 1

- Thực tập máy công cụ

6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Cung cấp cho người học những nguyên lý cơ bản của quá trình cắt gọt; những đặc trưng và vai trò công nghệ; các vấn đề có liên quan tới sai số gia công và các biện pháp để nâng cao độ chính xác gia công và chất lượng của bề mặt sản phẩm.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:

Thực hiện theo quy chế 25.

8. Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính.

[1]. Giáo trình “Công nghệ chế tạo máy 1 – Trường CĐ Kinh Tế Kỹ Thuật Công nghiệp II”

- Sách tham khảo.

[1]. GS.TS Trần văn Địch, Công nghệ chế tạo máy – Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật Tp.HCM.

[2]. Hồ Viết Bình, Nguyễn Ngọc Đào – Công nghệ chế tạo máy, trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật.

[3]. Trần Doãn Sơn, Cơ sở Công nghệ Chế Tạo Máy – Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật Tp.HCM năm 2001

9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Dự lớp + Bài tập + Kiểm tra giữa học kì: 25 % điểm đánh giá. - Thi cuối học kì: 75 % điểm đánh giá.

10. Thang điểm: 10

11. Mục tiêu của học phần:

- Nắm vững các kiến thức cơ bản về nguyên lý cắt gọt, chất lượng bề mặt và độ chính xác gia công chi tiết máy.

- Nắm vững các khái niệm về chuẩn công nghệ và cách chọn chuẩn trong quá trình công nghệ.

12. Nội dung chi tiết học phần:

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 3 tiết

Một phần của tài liệu CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC-NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)