II.1 Sự tương hợp nhóm
II.2 Bầu không khí tâm lý trong nhóm II.3 Mâu thuẫn, xung đột trong tập thể
III. Cách thức làm việc theo nhóm
III.1 Lợi ích của làm việc theo nhóm.
III.2 Yêu cầu đối với trưởng nhóm và các thành viên. III.3 Tiến hành các buổi họp nhóm.
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Tên học phần: KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG
2. Số đơn vị học trình: 2
3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ 3 4. Phân bổ thời gian: 4. Phân bổ thời gian:
- Lên lớp: 30 tiết
5. Điều kiện tiên quyết:
Các môn học tiên quyết: môn học được bố trí sau khi học xong các môn học Kinh tế chính trị, triết học, toán cao cấp.
6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này trang bị những kiến thức cơ bản về kinh tế học như: quy luật cung cầu, hành vi tiêu dùng, hành vi doanh nghiệp, cấu trúc thị trường.
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp : Đọc trước giáo trình, phát hiện vấn đề, nghe giảng, nêu các vấn đề và tham gia thảo luận về các vấn đề mà giáo viên và sinh viên khác đặt ra trong từng chương và liên kết các chương
- Bài tập: Chuẩn bị và làm các bài tập, phát hiện vấn đề, tham gia giải và sửa bài tập trên lớp
- Đọc các tài liệu tham khảo, tham gia thảo luận các vấn đề lý thuyết trên lớp
8. Tài liệu học tập:
- Sách tham khảo.
[1]. Kinh tế vi mô và vĩ mô, NXB giáo dục.
[2]. Trường Đại học kinh tế TP.HCM, câu hỏi và bài tập kinh tế vi mô, NXB Lao động XH.
[3]. Bài tập kinh tế vi mô – Nguyễn Kim Nam
9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Dự lớp. - Thảo luận:
+ Có chuẩn bị bài
+ Số lần tham gia thảo luận trên lớp - Thi giữa học kì: 25% điểm đánh giá. - Thi cuối học kì: 75% điểm đánh giá.
10. Thang điểm: 10
11. Mục tiêu của học phần:
Sau khi học môn này học sinh sẽ :
- Biết cách phân tích và giải thích diễn biến giá thị trường của các loại hàng hóa, hiểu và biết cách phân tích các chính sách can thiệp vào thị trường của chính phủ.
- Biết cách lựa chọn mua sắm hàng hoá của người tiêu dùng và cách ra quyết định về giá, sản lượng và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp hoạt động trên một số thị trường có cơ cấu khác nhau.
- Hiểu và lý giải được những diễn biến cơ bản trên thị trường và các chính sách can thiệp vào thị trường của chính phủ được bàn luận trên các phương tiện truyền thông đại chúng.
12. Nội dung chi tiết học phần:
CHƯƠNG 1: KINH TẾ VI MÔ VÀ KINH TẾ VĨ MÔ I. Phân biệt kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô I. Phân biệt kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô
I.1 Kinh tế vi mô I.2 Kinh tế vĩ mô