Công nghệ lắp ráp một số chi tiết máy điến hình

Một phần của tài liệu CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC-NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY (Trang 148)

IV.1 Lắp ráp các mối lắp cố định tháo được

IV.2 Lắp ráp các mối lắp cố định không tháo được IV.3 Lắp ráp các mối lắp di động

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Tên học phần: ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

2. Số đơn vị học trình: 1

3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ 3 4. Phân bổ thời gian: 4. Phân bổ thời gian:

- Thuyết minh - Bản vẽ A0

- Mô hình (nếu có)

5. Điều kiện tiên quyết:

Các môn học tiên quyết: - Công nghệ chế tạo máy 2

- Thực tập máy công cụ nâng cao

6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Cung cấp cho người học khả năng thiết kế qui trình công nghệ một chi tiết máy cụ thể và các trang thiết bị công nghệ như đồ gá, đồ định vị, và kẹp chặt phôi, chi tiết hoặc máy và dao cắt trên các máy công cụ.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Duyệt đồ án với giảng viên hướng dẫn 1 lần/tuần

- Vẽ một bản vẽ A0 về qui trình công nghệ, một bản vẽ A1 về đồ gá, - Hoặc chế tạo chế tạo một mô hình

- Tham gia và báo cáo trước hội đồng phản biện

8. Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính.

[1]. Giáo trình “Công nghệ chế tạo máy 1 – Trường CĐ Kinh Tế Kỹ Thuật Công nghiệp II”

[2]. Giáo trình “Công nghệ chế tạo máy 2 – Trường CĐ Kinh Tế Kỹ Thuật Công nghiệp II”

[3]. Tài liệu hướng dẫn thiết kế đồ án Công nghệ chế tạo máy – Trường CĐ Kinh Tế Kỹ Thuật Công nghiệp II”

- Sách tham khảo.

[1]. GS.TS Trần văn Địch, Công nghệ chế tạo máy – Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật Tp.HCM.

[2]. Hồ Viết Bình, Nguyễn Ngọc Đào – Công nghệ chế tạo máy, trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật.

[3]. Trần Doãn Sơn, Cơ sở Công nghệ Chế Tạo Máy – Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật Tp.HCM năm 2001

9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Thuyết minh + Bản vẽ: 25% điểm đánh giá - Báo cáo trước hội đồng: 75 % điểm đánh giá.

10. Thang điểm: 10

Sinh viên có khả năng Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết máy và những thiết bị công nghệ như đồ gá, đồ định vị, và kẹp chặt phôi, chi tiết hoặc máy và dao cắt trên các máy công cụ

12. Nội dung chi tiết học phần: - Theo từng đề tài - Theo từng đề tài

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Tên học phần: KỸ THUẬT MÁY NÂNG CHUYỂN

2. Số đơn vị học trình: 2

3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ 3 4. Phân bổ thời gian: 4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 30 tiết - Bài tập ở nhà 15 tiết

5. Điều kiện tiên quyết:

- Các môn học tiên quyết: - Nguyên lý chi tiết máy

6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

- Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về máy nâng và vận chuyển các loại vật liệu, chi tiết máy, các loại thành phẩm, bán thành phẩm trong quá trình sản xuất nâng cao năng suất và đảm bảo an toàn cho con người và thiết bị.

- Học phần bao gồm các phần chính: khái quát về máy nâng, máy chuyển các cơ cấu an toàn… trong các dây chuyền sản xuất.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp: 75% - Làm bài tập:

8. Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính.

[1]. Huỳnh văn Hoàng, Nguyễn Hồng Ngân,… Giáo trình “Kỹ thuật nâng chuyển” Tập 1 và 2; NXB Đại học quốc gia Tp HCM năm 2004.

- Sách tham khảo.

[2]. Nguyễn Hồng Ngân, “Bài tập máy nâng chuyển”, NXB Đại học quốc gia Tp HCM năm 2006.

9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Dự lớp: 75% - Thảo luận

- Thuyết trình các loại máy nâng chuyển do sinh viên sưu tầm (trên mạng) - Báo cáo.

- Thi giữa học kì: 25% điểm đánh giá. - Thi cuối học kì: 75% điểm đánh giá.

10. Thang điểm: 10

11. Mục tiêu của học phần:

Sinh viên, thiết kế, chế tạo và sử dụng các loại máy nâng chuyển đơn giản trong dây chuyền sản xuất.

12. Nội dung chi tiết học phần:

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG. 3 tiết

Một phần của tài liệu CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC-NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY (Trang 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)