V. Bài tập ứng dụng: (gia công đai ốc M14) Chương
12. Nội dung chi tiết môn học
PHẦN I MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu nội qui xưởng thực tập điện.
II. Giới thiệu các thiết bị điện lắp đặt trong xưởng thực tập.
III. Phân công vị trí làm việc cho từng học sinh, và phát dụng cụ, thiết bị cho từng nhóm nhỏ.
PHẦN II
SƠ ĐỒ ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA ROTOR LỒNG SÓC
QUAY MỘT CHIỀU.
I. Sơ đồ điều khiển ở một vị trí.
II. Sơ đồ điều khiển động cơ tự dừng dùng công tắc hành trình. III. Sơ đồ ứng dụng.
PHẦN III
SƠ ĐỒ ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA ROTOR LỒNG
SÓC QUAY HAI CHIỀU.
I. Sơ đồ đảo chiều dùng nút nhấn đơn . II. Sơ đồ đảo chiều dùng nút liên động.
III. Dùng công tắc hành trình điều khiển mạch đảo chiều tự động dừng.
PHẦN VI
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢM DÒNG MỞ MÁY CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG
BỘ BA PHA ROTOR LỒNG SÓC.
I. Sơ đồ điều khiển mở máy qua máy biến áp tự ngẫu. II. Sơ đồ điều khiển mở máy sao - tam giác(Y- A ).
PHẦN V
SƠ ĐỒ ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC TRÌNH TỰ.
I. Sơ đồ điều khiển các động cơ mở máy trình tự. II. Sơ đồ điều khiển các động cơ mở máy luân phiên. III. Sơ đồ điều khiển các động cơ tắt mở máy trình tự.
PHẦN VI
ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA.
I. Phương pháp thay đổi số đôi cực p. II. Phương pháp đấu điện trở phụ. III. Các sơ đồ mở rộng.
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Tên học phần : THỰC TẬP THỦY LỰC - KHÍ NÉN
2. Số đơn vị học trình: 1 (30 giờ) 3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2 3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2 4. Phân bổ thời gian:
- Thực hành: 30 giờ
5. Điều kiện tiên quyết:
- Truyền động khí nén và thủy lực
6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
- Học phần trang bị cho sinh viên về khả năng: Thiết kế mạch khí nén, kỉ năng lắp ráp và xử lý một số lỗi thông dụng thường xảy ra trong quá trình thiết kế và vận hành.
- Học phần bao gồm các phần chính: quy trình lắp ráp theo mạch khí nén đã thiết kế và cách thức kiểm tra , xử lý lỗi.
7. Nhiệm vụ của sinh viên
- Dự lớp: Tham gia 100% giờ học thực hành. - Bài tập: Hoàn thành các bài tập trên lớp.
8. Tài liệu học tập
Sách, giáo trình chính :
[1]. Nguyễn Ngọc Phương. Hệ thống điều khiển bằng khí nén. Nhà xuất bản giáo dục. [2]. Nguyễn Ngọc Phương. Hệ thống điều khiển bằng thủy lực. Nhà xuất bản giáo
dục.
[3]. Trường Cao Đẳng KT KT CN II. Giáo trình điều khiển khí nén, năm 2005. [4]. Trường Cao Đẳng KT KT CN II. Giáo trình điều khiển thủy lực, năm 2005.
Tài liệu tham khảo :
[1] Digitaltechnik – Stuttgart : BG teubner; 1989.
9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
- Kiểm tra thường xuyên thực hành: 100% điểm đánh giá
10. Thang điểm: 10. 11. Mục tiêu học phần:
Sinh viên có khả năng:
- Sử dụng được phần mềm khí nén và thủy lực - Thiết kế mạch điều khiển trên máy tính.
- Xử lý được một số lỗi thông dụng khi thiết kế hạy thử.
12. Nội dung chi tiết học phần:
Bài 1: THỰC HÀNH THIẾT KẾ BẰNG PHẦN MỀM KHÍ NÉN VÀ THỦY LỰC
10 giờ
I. Khởi động máy tính II. Khởi động phần mềm III. Tạo tập tin mới
IV. Thiết kế mạch điều khiển theo yêu cầu IV.1 Thiết kế mạch theo chu trình
IV.2 Thiết kế mạch tổng hợp điều khiển theo nhịp IV.3 Thiết kế mạch điều khiển theo tầng
IV.4 Thiết kế mạch khí nén bằng biểu đồ Karnaugh V. Mô phỏng xem kết quả.
Bài 2: THỰC HÀNH LẮP RÁP CÁC MẠCH ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN 10 giờ
I. Thiết kế mạch điều khiển theo yêu cầu
II. Chuẩn bị thiết bị và dụng cụ lắp ráp mạch điều khiển III. Lắp mạch và kiểm tra
IV. Chạy thử và xử lý lỗi
Bài 3: THỰC HÀNH LẮP RÁP CÁC MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN
10 giờ
I Thiết kế mạch điều khiển theo yêu cầu
II Chuẩn bị thiết bị và dụng cụ lắp ráp mạch điều khiển III Lắp mạch và kiểm tra
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Tên học phần: THỰC TẬP TIỆN