Truyền thông với PLC – mạng điều khiển công nghiệp.

Một phần của tài liệu CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC-NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY (Trang 158)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: CNC 1. Tên học phần: CNC

2. Số đơn vị học trình: 2

3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ 3 4. Phân bổ thời gian: 4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 30 tiết

5. Điều kiện tiên quyết:

Các môn học tiên quyết: - Tin học cơ bản

- Vẽ kỹ thuật cơ khí - Công nghệ chế tạo máy

6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

- Học phần trang bị cho sinh viên về khả năng lập các chương trình NC cho các sản phẩm cơ khí.

- Học phần bao gồm các phần chính: Đặc điểm của máy CNC, các điểm chuẩn và hệ tọa độ trên máy CNC, cấu trúc tập lệnh trong máy phay và tiện CNC.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp: Tham gia từ 80% giờ học trở . - Bài tập: Hoàn thành các bài tập về nhà.

8. Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính.

[1]. Giáo trình " Công nghệ CNC" dành cho hệ cao đẳng, khối ngành công nghệ.

- Sách tham khảo.

[1]. Nguyễn Ngọc Cẩn, Máy điều khiển theo chương trình số, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh 1993.

[2]. Trần Văn Địch, Công nghệ trên máy CNC, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật 2000 [3]. Tạ Duy Liêm, Máy điều khiển theo chương trình số, Trường Đại Học Bách

Khoa Hà Nội 1991.

9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Dự lớp đầy đủ và nghiêm túc: 5% điểm đánh giá - Kiểm tra thường xuyên lý thuyết: 20% điểm đánh giá - Thi cuối kỳ: 75% điểm đánh giá

10. Thang điểm: 10 11. Mục tiêu học phần:

Sinh viên có khả năng viết được các chương trình NC cho các chi tiết cơ khí.

12. Nội dung chi tiết học phần:

Chương 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỀU KHIỂN SỐ 1 tiết

I. Bản chất điều khiển số II. Mã hóa thông tin

Chương 2: MÁY CÔNG CỤ ĐIỀU KHIỂN SỐ 1 tiết

II. Máy NC III. Máy CNC

IV. Hệ trục tọa độ của máy CNC V. Các điểm chuẩn

Chương 3: LẬP TRÌNH CĂN BẢN PHAY CNC 10 tiết

I. Cấu trúc một chương trình NC II. Các lệnh khai báo đầu chương trình III. Các lệnh công nghệ

IV. Các lệnh di chuyển dao V. Các lệnh bù dao

VI. Các lệnh chức năng phụ M VII. Các chu trình gia công đơn.

Chương 4: LẬP TRÌNH CĂN BẢN TIỆN CNC 8 tiết

I. Các lệnh khai báo đầu chương trình II. Các lệnh công nghệ

III. Các lệnh di chuyển dao IV. Các lệnh bù dao

V. Các lệnh chức năng phụ M VI. Các chu trình gia công đơn VII. Các chu trình gia hỗn hợp

Chương 5: VẬN HÀNH, ĐIỀU CHỈNH MÁY PHAY CNC 5 tiết

I. Giới thiệu về máy phay OKK

II. Giới thiệu về bộ điều khiển LAM – 2002 – M. III. Vận hành máy phay CNC.

IV. Xử lý một số lệnh thông dụng

Chương 6: VẬN HÀNH, ĐIỀU CHỈNH MÁY TIỆN CNC 5 tiết

I. Giới thiệu về máy tiện Shun Chuan

II. Giới thiệu về hệ điều khiển FARGO 8040 III. Vận hành máy tiện CNC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Tên học phần: THỰC TẬP GÒ - HÀN

2. Số đơn vị học trình: 02 (60 giờ) 3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2 3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2 4. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 5 giờ

- Thực tập phòng thí nghiệm, thực hành: 55 giờ

5. Điều kiện tiên quyết:

Sinh viên cần có các kiến thức liên quan như: Vẽ kỹ thuật, Vật liệu học, An toàn lao động.

6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức về nghề hàn. Rèn luyện các kỹ năng cơ bản về thực hành bao gồm các nội dung: Vẽ khai triển hình gò, đọc được bản vẽ kỹ thuật hàn, vật liệu hàn, thiết bị hàn và kỹ năng hàn ở các vị trí: Hàn bằng, hàn đứng, hàn điểm. Kiểm tra chất lượng mối hàn. An toàn khi hàn.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Sinh viên phải nắm được phương pháp khai triển và gò được các loại hình cơ bản. - Dự lớp: Sinh viên phải tham dự thời gian học tại lớp

- Thực hiện đầy đủ các bài tập được giao

8. Tài liệu học tập:

- Sách giáo trình chính [1]. Thực tập hàn - Sách tham khảo

[1]. Khai triển vẽ gò

[2]. Thực hành hàn hồ quang- Mig –Tig- Plasma, Tg: Trần Thế San, NXB: Đà Nẵng, 2005.

[3]. Kỹ thuật hàn, NXB giáo dục, Trương Công Đạt

9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Dự lớp: Thời gian dự lớp trên 75%.

- Trung bình các bài tập 25% điểm đánh giá - Thi cuối học kì: 75% điểm đánh giá.

10. Thang điểm: 10

11. Mục tiêu của học phần:

- Sinh viên nắm được các kiến thức về vẽ khai triển gò, phương pháp gò, có kỹ năng gò cơ bản.

- Sinh viên nắm được các kiến thức về hàn và đạt tay nghề hàn bậc 2/7.

12. Nội dung chi tiết học phần:

Chương I

VẼ KHAI TRIỂN GÒ

(20 giờ)

I. KHAI TRIỂN HÌNH TRỤ

2. Khai triển khuỷu vuông góc

3. Khai triển chữ T có cùng đường kính 4. Khai triển chữ T nhỏ gắn vào ống lớn

II. KHAI TRIỂN CÁC DẠNG NÓN

1. Khai triển hình nón

2. Khai triển hình nón cụt đều 3. Khai triển nón xiên

III. KHAI TRIỂN CÁC KHỐI ĐA DIỆN

1.Khai triển hình chóp cân có hai đáy hình chữ nhật 2. Khai triển chóp cân

Một phần của tài liệu CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC-NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY (Trang 158)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)