0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (155 trang)

Kế tốn chi phí sản xuất chung Kế tốn chi phí vật liệu

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TẠI CÁC ĐƠN VỊ VẬN TẢI Ở TPHCM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 95 -95 )

Kế tốn chi phí vật liệu

Như đã trình bày ở chương 2, chi phí vật liệu phát sinh ở các đơn vị vận tải là giá trị vật liệu xuất dùng phục vụ cho việc sửa chữa, bảo dưỡng phương tiện vận tải được thực hiện bởi nhân viên của đội xe, của xưởng sửa chữa, trị giá các loại dầu mỡ, giẻ lau… dùng để bảo quản xe.

Saigon Bus hạch tốn khoản chi phí bày vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chưa hợp lý và chưa đúng bản chất của khoản mục chi phí. Tơi đề xuất khoản chi phí vật liệu hạch tốn vào chi phí sản xuất chung, vào TK 6272 “Chi phí vật liệu”.

Theo đĩ, dựa vào phiếu xuất kho và báo cáo tình hình sử dụng vật liệu tại các xí nghiệp, kế tốn ghi:

Nợ TK 6272 “Chi phí vật liệu” Cĩ TK 1523 “Vật liệu”

Kế tốn chi phí dụng cụ sản xuất

Như đã trình bày ở chương 2, chi phí dụng cụ sản xuất tại các đơn vị vận tải là khoản chi phí về cơng cụ, dụng cụ là trị giá dụng cụ sửa xe như các loại kềm, búa, kính và đồ nghề khác xuất cho lái xe sử dụng, bĩng đèn và những đồ dùng khác dùng cho nhà xe, bến bãi.

Loại đối tượng kế tốn này thường thường sử dụng cho nhiều kỳ kế tốn cho nên việc các đơn vị hạch tốn thẳng vào TK 627”Chi phí sản xuất chung” hoặc hạch tốn thẳng vào TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” (trường hợp của Saigon Bus) mà khơng áp dụng phương pháp phân bổ chi phí vào TK 627 theo tơi là chưa hợp lý và chưa đúng với bản chất chi phí.

Theo trên, tơi đề xuất đối với những loại dụng cụ sản xuất cĩ giá trị lớn, dùng cho nhiều kỳ kế tốn phải áp dụng phương pháp phân bổ chi phí. Những loại dụng cụ sản xuất cĩ giá trị nhỏ thì hạch tốn thẳng vào TK 627 “Chi phí sản xuất chung”.

Nếu áp dụng phương pháp phân bổ chi phí, khi xuất kho dụng cụ sản xuất dùng cho hoạt động sửa chữa phương tiện vận tải, phục vụ cho các nhà xe, bến bãi, kế tốn ghi:

Nợ TK 142 “Chi phí trả trước ngắn hạn” hoặc Nợ TK 242 “Chi phí trả trước dài hạn”

Cĩ TK 1533 “Dụng cụ sản xuất”

Kế tốn xác định giá trị chi phí dụng cụ sản xuất phân bổ vào chi phí sản xuất chung để tính giá thành sản phẩm

Giá trị dụng cụ sản xuất xuất dùng Chi phí dụng cụ sản xuất

phân bổ hàng kỳ = Số kỳ dự kiến phân bổ (3.2)

Giá trị phân bổ kỳ cuối = Giá trị dụng cụ cịn phải phân bổ - giá trị thu hồi (nếu cĩ) (3.3) Kế tốn ghi: Nợ TK 6273 “Chi phí dụng cụ sản xuất” Cĩ TK 142 “Chi phí trả trước ngắn hạn” Cĩ TK 242 “Chi phí trả trước dài hạn”

Đối với những loại dụng cụ sản xuất cĩ giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn, kế tốn hạch tốn ngay vào chi phí sản xuất chung trong kỳ, kế tốn ghi:

Nợ TK 6273 “Chi phí dụng cụ sản xuất” Cĩ TK 1533 “Dụng cụ sản xuất”

Như đã phân tích ở chương 2, ở các đơn vị vận tải, chi phí săm lốp được tính theo định ngạch. Các đơn vị đã áp dụng định ngạch để khốn săm lốp cho các xí nghiệp, các tổ, đội vận tải. Tuy nhiên, các đơn vị này chưa áp dụng cách khốn định ngạch này để áp dụng vào hạch tốn cho hợp lý. Ngồi ra, việc hạch tốn chi phí săm lốp vào TK 621 như trường hợp của Saigon Bus là chưa hợp lý, chưa đúng với bản chất của chi phí.

Theo tơi, trong quá trình hoạt động theo cơng suất thiết kế của phương tiện vận tải, phải thay thế săm lốp nhiều lần. Qua khảo sát tại các đơn vị vận tải, trong suốt thời gian theo cơng suất thiết kế, xe ơ tơ từ 4 đến 9 chỗ phải thay săm lốp trung bình 9 lần, xe tải và xe trên 9 chỗ phải thay săm lốp trung bình là 11 lần. Trị giá săm lốp thay thế lớn. Chẳng hạn 1 bộ săm lốp Việt Nam 10:20 dùng cho loại xe B80 cĩ giá bán theo giá thị trường là khoảng 1.900.000đ/ 1 bộ. 1 bộ săm lốp 825-16 dùng cho xe Mercedes 32 chỗ cĩ giá bán trên thị trường là khoảng 2.400.000đ/1 bộ. Do đĩ, khơng thể ghi nhận tồn bộ trị giá săm lốp vào giá thành vận tải khi thay thế. Tơi đề xuất, hàng tháng các đơn vị vận tải phải tính trích trước chi phí săm lốp để đưa vào giá thành sản phẩm vận tải nhằm tạo nên sự ổn định của khoản chi phí này và giá thành sản phẩm vận tải.

Theo đĩ, số trích trước chi phí săm lốp trong tháng được tính theo cơng thức dưới đây: Số trích trước chi phí săm lốp trong tháng = Định mức chi phí săm lốp cho 1km xe chạy x Số km thực tế xe chạy trong tháng (3.4)

Định mức săm lốp 1 km xe chạy được tính như sau: Nguyên giá 1 bộ săm lốp – Giá trị thu hồi (nếu cĩ) Định mức chi phí săm lốp cho 1 km xe chạy = Định ngạch x Số bộ săm lốp sử dụng cho 1 xe (3.5)

Định mức chi phí săm lốp tại các đơn vị phải được tính cụ thể cho từng loại săm lốp, dựa vào định ngạch sử dụng của các loại săm lốp.

Khoản trích trước chi phí săm lốp này được hạch tốn vào chi phí sản xuất chung. Theo như phần đề xuất tài khoản, kế tốn ghi phần trích trước chi phí săm lốp như sau:

Nợ TK 6273 “Chi phí dụng cụ sản xuất” Cĩ TK 335 “Chi phí phải trả”

Khi mua sắm săm, lốp thay thế cho phương tiện vận tải và các khoản chi phí khác phát sinh liên quan đến săm lốp, kế tốn ghi:

Nợ TK 335 “Chi phí phải trả” Cĩ các TK liên quan

Khi so sánh với định ngạch săm lốp, nếu:

Tổ, đội xe chạy tốt hơn định mức, thì cĩ thể thưởng cho các tổ, đội xe, khi đĩ kế tốn ghi:

Nợ TK 6273 “Chi phí dụng cụ sản xuất” Cĩ 334 “Phải trả người lao động”

Tổ, đội xe chạy hỏng sớm hơn định ngạch, thì cĩ thể phạt các tổ, đội xe, khi đĩ kế tốn ghi:

Nợ TK 138 “Phải thu khác”

Cĩ TK 6273 “Chi phí dụng cụ sản xuất”

Kế tốn chi phí bình điện

Cũng tương tự như chi phí săm lốp, chi phí bình điện tại các đơn vị vận tải cũng tính theo định ngạch. Định ngạch thay thế bình điện tại các đơn vị vận tải thường là 24 tháng. Theo tơi, khi hạch tốn khoản chi phí bình điện này các đơn vị nên áp dụng phương pháp phân bổ chi phí.

Theo đĩ, khi xuất kho hoặc mua bình điện dùng cho phương tiện vận tải, kếâ tốn sẽ treo giá trị bình điện vào chi phí trả trước tương ứng với định ngạch chi phí và định kỳ phân bổ khoản chi phí này vào chi phí sản xuất chung.

Khi xuất kho hoặc mua mới bình điện thay thế cho bình điện cũ, kế tốn ghi: Nợ TK 242 “Chi phí trả trước dài hạn”

Cĩ TK 1532 “Bình điện” hoặc Cĩ các TK liên quan

Kế tốn xác định mức phân bổ chi phí bình điện hàng tháng dựa theo định ngạch qui định. theo đĩ:

Nguyên giá 1 bình điện Số phân bổ chi phí bình điện trong tháng = 24 x Số bình điện sử dụng cho 1 xe (3.6) Giá trị phân bổ tháng cuối = Giá trị bình điệnï cịn phải phân bổ - giá trị thu hồi (nếu cĩ) (3.7)

Định kỳ hàng tháng, kế tốn phân bổ chi phí bình điện vào chi phí sản xuất chung để tính giá thành vận tải, kế tốn ghi:

Nợ TK 6273 “Chi phí dụng cụ sản xuất” Cĩ TK 242 “Chi phí trả trước dài hạn”

Kế tốn chi phí sửa chữa tài sản cố định

Theo qui định đối với phương tiện vận tải, cĩ 3 cấp bảo dưỡng: bảo dưỡng hàng ngày, bảo dưỡng kỹ thuật cấp 1 và bảo dưỡng kỹ thuật cấp 2 và 2 cấp sửa chữa: sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn. Chu kỳ các cấp bảo dưỡng và sửa chữa như sau:

Bảng 3.1:

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TẠI CÁC ĐƠN VỊ VẬN TẢI Ở TPHCM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 95 -95 )

×