Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành dịch vụ vận tải hành khách cơng cộng bằng xe buýt tại các đơn vị vận tải, tơi đề xuất:
Chi phí nhiên liệu, vật liệu bơi trơn trực tiếp
Chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất
(chi phí sản phẩm)
Chi phí hoạt động sản xuất – kinh doanh
Chi phí ngồi sản xuất (chi phí thời kỳ)
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Mở 5 tài khoản cấp 2 cho TK 152 “nguyên liệu, vật liệu” để phản ánh chi tiết tình hình nguyên vật liệu:
TK 1521 “Nhiên liệu”, trong TK này mở thêm 2 TK cấp 3 để phản ánh chi tiết nhiên liệu tồn ở kho và nhiên liệu cịn trên phương tiện:
+ TK 15211 “nhiên liệu ở kho”, kết cấu TK 1521” nhiên liệu ở kho” Bên Nợ: Trị giá nhiên liệu, vật liệu bơi trơn ở kho tăng theo từng
nguyên nhân
Bên Cĩ: Trị giá nhiên liệu, vật liệu bơi trơn ở kho giảm theo từng nguyên nhân
Dư Nợ : Trị giá nhiên liệu, vật liệu bơi trơn hiện cĩ ở kho bảo quản
+ TK 15212 “Nhiên liệu ở phương tiện”, nội dung, kết cấu TK 15212
“Nhiên liệu ở phương tiện”:
Bên Nợ: Trị giá nhiên liệu, vật liệu bơi trơn đã xuất lên phương tiện để sử dụng
Bên Cĩ: Trị giá nhiên liệu, vật liệu bơi trơn thực tế đã sử dụng Dư Nợ : Trị giá nhiên liệu cịn ở phương tiện
TK 1522 “Vật liệu bơi trơn” để theo dõi trị giá vật liệu bơi trơn nhập, xuất và tồn kho. Kết cấu TK này tương tự TK 1521.
TK 1523 “Vật liệu” để theo dõi trị giá các loại vật liệu như mỡ bị, giẻ lau... nhập, xuất và tồn kho. Kết cấu TK này tương tự TK 1521.
TK 1524 “Phụ tùng thay thế” để theo dõi trị giá nhập, xuất và tồn kho các loại phụ tùng dùng để thay thế các bộ phận bị hư hỏng của phương tiện vận tải.
TK 1528 “nguyên vật liệu khác” để theo dõi trị giá nhập, xuất và tồn kho các loại nguyên vật liệu khác ngồi các loại nguyên vật liệu đã trình bày ở trên như các loại nhớt phế liệu, dầu thắng thải loại...
Mở 3 TK cấp 2 cho TK 153 “Cơng cụ, dụng cụ” để theo dõi trị giá săm lốp, bình điện và dụng cụ sửa chữa phương tiện vận tải:
TK 1531 “Săm lốp” theo dõi trị giá nhập, xuất và tồn kho đối với săm lốp dùng cho phương tiện vận tải.
TK 1532 “Bình điện” theo dõi trị giá nhập, xuất và tồn kho đối với bình điện sử dụng cho phương tiện vận tải.
TK 1533 “Dụng cụ sản xuất” theo dõi trị giá nhập, xuất và tồn kho đối với dụng cụ dùng cho nhà xe, bến bãi và phục vụ cho cơng tác sửa chữa phương tiện vận tải.
Mở 2 tài khoản cấp 2 cho TK 621 “chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp” để phản ánh chi tiết chi phí nhiên liệu và chi phí vật liệu bơi trơn phát sinh. Việc chi tiết tài khoản cấp 2 này càng tạo sự thuận lợi nếu các đơn vị áp dụng mơ hình kế tốn chi phí sản xuất và tình giá thành vận tải theo chi phí định mức.
TK 6211 ” Chi phí nhiên liệu”
TK 6212 ” Chi phí vật liệu bơi trơn”
Mở 2 tài khoản cấp 2 cho TK 622 “ Chi phí nhân cơng trực tiếp” để phản ánh chi tiết chi phí nhân cơng trực tiếp của tài xế và của phụ xế/tiếp viên (người phục vụ trên xe).
TK 6221 “Chi phí nhân cơng trực tiếp của tài xế”
TK 6222 “Chi phí nhân cơng trực tiếp của phụ xế/tiếp viên”
Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất chung trong các đơn vị vận tải ơ tơ, được phản ánh trên TK 627 “Chi phí sản xuất chung”. Theo chế độ kế tốn doanh nghiệp
ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, TK 627 “ Chi phí sản xuất chung” cĩ 6 tài khoản cấp 2
TK 6271 “Chi phí nhân viên phân xưởng”
TK 6272 “ Chi phí vật liệu”
TK 6273 “ Chi phí dụng cụ sản xuất”
TK 6274” Chi phí khấu hao tài sản cố định”
TK 6277 “ Chi phí dịch vụ mua ngồi”
TK 6278” Chi phí bằng tiền khác”
Theo đĩ, để tập hợp và phản ánh đúng đắn chi phí sản xuất chung phát sinh tơi cho rằng cần phải áp dụng các tài khoản cấp 2 của tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung” một cách hợp lý như sau:
TK 6271 “Chi phí nhân viên phân xưởng” dùng để tập hợp, phản ánh tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản BHXH, BHYT và KPCĐ trả cho nhân viên quản lý tổ, đội xe, nhân viên viên sửa chữa thuộc các xí nghiệp sửa chữa, nhân viên điều vận bến bãi.
TK 6272 “ Chi phí vật liệu” dùng để tập hợp, phản ánh giá trị vật liệu phát sinh trong quá trình cung cấp dịch vụ vận tải.
TK 6273 “ Chi phí dụng cụ sản xuất” dùng để tập hợp và phản ánh chi phí về phụ tùng sử dụng cho hoạt động bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện vận tải, giá trị trích trước chi phí săm lốp, chi phí sửa chữa bảo dưỡng phương tiện, giá trị trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định.
TK 6274” Chi phí khấu hao tài sản cố định” dùng để tập hợp và phản ánh giá trị hao mịn lũy kế của phương tiện vận tải, nhà xe, bến bãi...
TK 6277 “ Chi phí dịch vụ mua ngồi” dùng để tập hợp và phản ánh chi phí dịch vụ mua ngồi liên quan đến hoạt động vận tải như chi phí điện, nước, cước viễn thơng...
TK 6278” Chi phí bằng tiền khác” dùng để tập hợp và phản ánh các khoản chi phí phục vụ cho hoạt động vận tải khác ngồi các khoản chi phí ở trên, như chi phí bảo hiểm, chi phí đăng kiểm, lệ phí cầu đường, lệ phí bến bãi, phí in ấn vé...
Đặc điểm của hoạt động vận tải hành khách cơng cộng bằng xe buýt là hoạt động đơn giản, đối tượng tập hợp chi phí phù hợp với đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo, quá trình hoạt động dịch vụ vận tải cũng chính là quá trình tiêu thụ sản phẩm vận tải, cuối kỳ hoạt động vận tải khơng cĩ sản phẩm dở dang.
Thực tế, các đơn vị vận tải tham gia hoạt động vận tải hành khách cơng cộng bằng xe buýt đều hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, và sử dụng TK 154 để tập hợp chi phí vận tải phát sinh trong kỳ. Theo đĩ, đối với TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”, tơi đề xuất các đơn vị tương ứng với mỗi tuyến vận tải hành khách cơng cộng của mình, nên mở 1 tài khoản cấp 2 tương ứng để tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trên tuyến vận tải đĩ trong kỳ.
[Phụ lục 12]