Định mức chi phí sản xuất chung Định mức chi phí săm lốp

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại các đơn vị vận tải ở TPHCM - Thực trạng và giải pháp (Trang 106)

Định mức chi phí săm lốp

Như đã trình bày ở phần trên, trong suốt thời gian sử dụng, phương tiện vận tải phải được thay thế săm lốp nhiều lần. Tuy nhiên trị giá săm lốp khơng thể được ghi nhận ngay một lần vào giá thành vận tải khi được thay thế mà đơn vị phải trích trước chi phí.

Theo tơi, định mức chi phí săm lốp cĩ thể được tính theo cơng thức sau: NGSL - GTTH

ĐSL =

ĐNSL

x NSL (3.15) Trong đĩ:

NGSL là nguyên giá 1 bộ săm lốp GTTH là giá trị thu hồi đối với săm lốp ĐNSL là định ngạch săm lốp

NSL là số bộ săm lốp sử dụng cho 1 phương tiện vận tải

Hàng tháng kế tốn tính số tiền trích trước chi phí săm lốp vào giá thành vận tải theo cơng thức:

CSL =   n i 1 ĐSLi x LTi (3.17) Trong đĩ:

CSL là chi phí săm lốp trích trước

ĐSLi là định mức săm lốp cho tuyến vận tải i

LTi là quãng đường xe lăn bánh trên tuyến vận tải i [Phụ lục 17]

Định mức chi phí sửa chữa ph฀฀ng ti฀n v฀n t฀i

Việc bảo dưỡng định kỳ phương tiện vận tải qui định cụ thể theo catalogue thiết kế của nhà sản xuất và đơn vị phải áp dụng bắt buộc và cưỡng bức để đảm bảo phương tiện vận tải hoạt động tốt. Định mức vật tư và ngày cơng bảo dưỡng được Bộ GTVT ban hành và các đơn vị dựa trên qui định của Bộ GTVT và tình hình thực tế của đơn vị xây dựng định mức chi phí bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa lớn phương tiện vận tải.

Như đã trình bày, phương tiện vận tải tại Saigon Bus theo qui định trải qua 14 lần bảo dưỡng cấp 1 (chu kỳ 4.000Km), 1 lần bảo dưỡng cấp 2 (chu kỳ 60.000Km, 2 lần trung tu (chu kỳ 120.000Km, 2 lần đại tu (chu kỳ 240.000km). Vật tư sử dụng cho từng loại bảo dưỡng, sửa chữa được qui định chi tiết theo catalogue của nhà sản xuất.

Theo đĩ, chi phí bảo dưỡng đối với phương tiện vận tải được tính theo cơng thức sau: CBD,SC =   n i 1 ĐVT x ĐGVT (3.18) Trong đĩ:

CBD, SC là chi phí bảo dưỡng sửa chữa phương tiện vận tải ĐVT là định mức vật tư

ĐGVT là đơn giá vật tư

Theo trên ta ước tính được mức chi phí sửa chữa lớn của phương tiện vận tải. dựa vào số km xe chạy theo cơng suất thiết kế của cả đời xe ta cĩ thể tính được định mức sửa chữa 1 km xe lăn bánh.

CBD, SC

ĐSCL =

LĐX

(3.19) Trong đĩ: Trong đĩ:

ĐSCL là định mức chi phí sửa chữa lớn 1 km xe lăn bánh CBD, SC là chi phí bảo dưỡng, sửa chữa lớn cả đời xe LĐX quãng đường xe chạy 1 đời xe

Để ổn định chi phí và giá thành vận tải trong kỳ, theo tơi hàng tháng đơn vị nên căn cứ vào kế hoạch sửa chữa lớn phương tiện vận tải để tính trích trước chi phí sửa chữa lớn. Mức trích trước sửa chữa lớn phải căn cứ vào số km xe chạy trong tháng. CTTSCLi =   n i 1 ĐSCLi x LTi (3.20) Trong đĩ:

CTTSCL là chi phí trích trước sửa chữa lớn phương tiện vận tải trong tháng LTi quãng đường xe chạy trên tuyến trong tháng

[Phụ lục 18]

Định mức chi phí khấu hao phương tiện vận tải

Hiện tại tất cả các đơn vị tính khấu hao phương tiện theo phương pháp tuyến tính. Với đặc thù phương tiện vận tải cĩ loại hình cĩ hệ số vận doanh cao, cĩ loại hình hệ số vận doanh thấp, các loại phương tiện hoạt động trên địa bàn cĩ mặt đường tốt, xấu khác nhau, điều kiện thời tiết khác nhau. Do đĩ, việc tính khấu hao theo phương pháp tuyến tính với mức trích khấu hao trung bình hàng tháng là như nhau khơng phản ánh chính xác giá trị hao mịn của phương tiện vận tải. Từ đĩ, dẫn đến giá thành vận tải khơng chính xác.

Theo tơi, để việc tính chi phí khấu hao phương tiện được chính xác và hợp lý, đơn vị cần phải gắn với sản lượng vận tải kế hoạch và sản lượng vận tải thực hiện được trong tháng để tính khấu hao tương ứng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo đĩ, mức trích khấu hao phương tiện bình quân sẽ được tính theo đúng qui định của Bộ tài chính (quyết định 206/2003/QĐ-BTC ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2009).

Nguyên giá phương tiện vận tải Mức trích khấu hao bình quân của

phương tiện vận tải hàng năm = Thời gian sử dụng (3.21)

Đơn vị xác định định mức khấu hao 1 km căn cứ vào sản lượng vận tải kế hoạch hàng năm.

Mức trích khấu hao phương tiện vận tải của tổ, đội xe Mức khấu hao đơn vị

tính cho 1 km = Sản lượng vận tải kế hoạch năm (3.22) Căn cứ vào sản lượng vận tải thực tế hàng tháng, đơn vị tính mức khấu hao phương tiện vận tải theo từng tổ, đội xe. Theo đĩ:

Mức khấu hao phương tiện phải trích trong tháng của tổ, đội =

Mức khấu hao đơn vị tính cho 1 km x

Sản lượng vận tải thực tế

Cách tính trên đây sẽ giúp cho đơn vị tính giá thành vận tải chính xác và hợp lý hơn. Tuy nhiên địi hỏi đơn vị phải xác định sản lượng vận tải kế hoạch trong kỳ phải chính xác, sát với thực tế.

[Phụ lục 19]

Định mức chi phí bình điện

Dựa vào định ngạch thay thế bình điện dùng cho phương tiện vận tải ta cĩ thể xác định định mức bình điện tính cho 1 hành khách.km dựa vào cơng thức tính phân bổ chi phí bình điện ở trên.

Theo đĩ, định mức chi phí bình điện tính cho 1 km được tính như sau: NGBĐ x NBĐ

ĐBĐ/1KM =

ĐNBĐ x (LĐX : NSD) (3.24) Trong đĩ:

ĐBĐ/1KM là định mức chi phí bình điện tính cho 1 km NGBĐ là nguyên giá 1 bộ bình điện

NBĐ là số bình điện 1 lần thay

LĐX là quãng đường xe chạy 1 đời xe NSD là số năm hoạt động 1 đời xe [Phụ lục 20]

Định mức các khoản chi phí sản xuất khác

Đối với các khoản chi phí sản xuất chung khác như chi phí xét xe, chi phí bảo hiểm, lệ phí cầu đường, chi phí in ấn vé... đều cĩ thể dễ dàng tính định mức chi phí cho 1 km xe lăn bánh gắn với sản lượng vận tải kế hoạch trong năm tương ứng với từng tổ, đội xe, từng loại hình dịch vụ vận chuyển.

Theo đĩ, định mức các khoản chi phí sản xuất chung cịn lại cĩ thể được tính theo cơng thức:

CPSXC#ĐCPSXC# 1KM =

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại các đơn vị vận tải ở TPHCM - Thực trạng và giải pháp (Trang 106)