ðiều quan trọng là Chính phủ cần phải xem xét việc áp dụng các chính sách ưu đãi về thuế chỉ là một phần trong chính sách xây dựng mơi trường đầu tư, khi chính sách đã cĩ thì việc xây dựng mơ hình quản lý thuế theo hệ thống và quy trình quản lý hiện đại là nội dung cần được triển khai. Trên cơ sở này, tác giả cũng xin đề nghị ứng dụng mơ hình hiện đại trong quản lý thuế ở các nước phát triển vào điều kiện Việt Nam như sau:
- Xây dựng tách bạch mơ hình quản lý thuếđối với các DN lớn được phân loại theo tiêu chí vốn hoạt động, trong đĩ cĩ các CTCP niêm yết. Những lợi ích đem lại từ mơ hình quản lý này là: với kinh nghiệm, trình độ, khả năng hiểu biết về luật pháp quốc tế của đội ngũ cơng chức thuế chuyên nghiệp sẽ hỗ trợ cho DN xử lý nhanh chĩng các tình huống vướng mắc trong hoạt động SXKD, do tầm hoạt động của các DN thuộc nhĩm này ở phạm vi lớn và đa dạng, sẽ là điều kiện để cơ quan thuế phát hiện kịp thời các khiếm khuyết để sửa đổi, bổ sung chính sách thuế. ðối với các DN, từ những ưu điểm trên sẽ giúp DN giảm thiểu tối đa các chi phí tuân thủ và thực hiện chếđộ sổ sách kế tốn cơng khai minh bạch, đúng quy định của pháp luật, là một trong những cơ sở quan trọng để hình thành nên nguồn thơng tin trong xây dựng tiêu chuẩn đánh giá xếp hạng DN, là tiền đề quan trọng vững chắc cho việc phát triển TTCK.
khốn niêm yết hoặc chưa niêm yết đều phải thực hiện qua các tổ chức được nhà nước cho phép thành lập, cụ thể là các sở giao dịch chứng khốn và các cơng ty chứng khốn. Khi thực hiện chuyển nhượng, các tổ chức này sẽ thực hiện tạm khấu trừ thuế tại nguồn theo một tỷ lệ thích hợp do Chính phủ quy định. - ðối với cổ tức và trái tức chi trả bằng tiền mặt: tổ chức chi trả cũng thực hiện qua tài khoản cá nhân và mã số thuế của người thụ hưởng. Cĩ thể xem xét quy định với một mức cổ tức chi trả là bao nhiêu thì tổ chức chi trả phải tạm khấu trừ thuế tại nguồn. Khi kết thúc năm thì các cá nhân sẽ thực hiện kê khai quyết tốn thuế tại cơ quan thuếđịa phương nơi cư trú hoặc nơi đang làm việc.
3.2.4. Tiếp tục hồn thiện cơ chế quản lý
Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước, phản ảnh bản chất của chế độ xã hội. Do vậy trong quản lý thuế, Nhà nước cần phải luơn hồn thiện để một mặt bảo đảm nguồn thu cho Nhà nước, mặt khác động viên được sự đĩng gĩp của tồn dân trong việc tạo ra một nguồn lực tài chính đủ mạnh để phát triển kinh tế, xây dựng đất nước. Việc tiếp tục hồn thiện cơ chế quản lý thuế thực hiện theo các hướng sau:
- Hệ thống thuế phải bao quát hết các nguồn thu và tăng thu – cĩ nghĩa là phải huy động mọi nguồn thu, tăng thu trên cơ sở mở rộng diện thu với mức thuế suất vừa phải và đơn giản (thuế suất cao và thấp quá sẽ mất tác dụng của thuế).
- Xác định và lựa chọn đúng mục tiêu của thuế: Mục tiêu của thuế chủ yếu là kích thích, điều tiết kinh tế và tăng thu cho ngân sách nhà nước; khơng nên đặt ra cho thuế phải thực hiện một lúc nhiều mục tiêu liên quan đến chính sách xã hội.
- Thực hiện chính sách thuế bình đẳng đối với các thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư, chống tình trạng trùng lập trong thuế, chống thuế chồng lên thuế.
- ðơn giản hĩa chính sách thuế: đơn giản cả về mặt thuế suất, thủ tục; dễ hiểu, dễ thực hiện, dễ kiểm tra, dễđược đơng đảo người nộp thuế chấp nhận.
- Chính sách thuế phải cĩ tác dụng tích cực trong phân phối thu nhập, điều tiết thu nhập hợp lý, tạo sự cơng bằng xã hội.
- Chính sách thuế phải bảo đảm ổn định trong một thời gian dài, tránh tình trạng thay đổi quá nhiều, gây trở ngại cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. - Chính sách thuế phải tạo ra điều kiện cho khả năng kiểm sốt được: kiểm sốt của người nộp thuế, người thu thuế và cơ quan quản lý thu thuế.
- Thu hẹp phạm vi diện miễn giảm thuế, tập trung vào các yêu cầu cơ bản của chính sách kinh tế, nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế – xã hội.
- Tăng cường đầu tư về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là cơng nghệ thơng tin. Hiện nay, thơng tin về người nộp thuế vẫn chưa được tích hợp một cách đầy đủ, tồn diện nên ngành thuế khơng thể kiểm sốt. Do đĩ phải tiếp tục hồn thiện cơ chế quản lý. Cơ quan thuế phải tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chương trình cải cách và hiện đại hố ngành thuếđến hết năm 2010. Cụ thể:
+ Triển khai đồng bộ và cĩ hiệu quả cơng tác tuyên truyền và hỗ trợ người nộp thuế từ cấp cục thuếđến chi cục thuế quận huyện.
+ Vận hành đúng cơ chế tự tính- tự khai- tự nộp thuế và tự chịu trách nhiệm về nghĩa vụ thuế của người nộp thuế.
+ Thực hiện cơ chế “một cửa” với nội dung cơng khai, minh bạch và đơn giản hố các thủ tục hành chính thuế tại cơ quan thuế, giảm thiểu chi phí giao dịch cho người nộp thuế.
+ Cĩ chính sách phát triển hệ thống đại lý thuế.
+ Xây dựng trung tâm xử lý dữ liệu về thuếở các khu vực và quốc gia, nhằm kiểm sốt chặt chẽ tồn bộ các dữ liệu phát sinh về người nộp thuế.
3.2.5. Nâng cao mức độ hiểu biết về thuế của cá nhân, tổ chức kinh doanh
Qua kết quả khảo sát sự nhận thức của các nhà đầu tư chứng khốn đã nêu ở chương II ta thấy sự nhận thức của các nhà đầu tư về chính sách thuế, về tác động của thuế thu nhập đến chính sách cổ tức cịn rất hạn chế. Như vậy đối với nhà nước ở đây khi ban hành luật thuế thì cơng tác tuyên truyền, phổ biến thuế là rất quan trọng.
Cơ quan thuế các cấp phối hợp chặt chẽ với các cơ quan thơng tin đại chúng trên địa bàn nhằm tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật về thuế. Nội dung tuyên truyền cần chú trọng giới thiệu quan điểm, mục đích, ý nghĩa của cơng tác thuế; các quy định, các thủ tục hành chính về thuế. Qua đĩ làm cho các tổ chức, cá nhân kinh doanh và mọi người nhận thức rõ chính sách thuế, đồng tình và tự giác chấp hành chính sách thuế, tính tốn được các lợi ích của mình từ các phương pháp nộp thuế khác nhau.
Báo, đài cũng là một kênh thơng tin để tuyên truyền về chính sách thuế: Tăng cường các bài viết, thời lượng phát sĩng về chính sách thuế, thơng tin kịp thời
những vướng mắc, kiến nghị của các tổ chức, cá nhân để các cơ quan chức năng giải thích, bổ sung hoặc đề nghị cấp cĩ thẩm quyền sửa đổi chính sách, chếđộ, biện pháp quản lý thuế cho phù hợp. Xây dựng những chuyên mục riêng về tìm hiểu chính sách pháp luật thuế giúp cho các doanh nghiệp và người kinh doanh tiếp cận những chính sách thuế, gĩp phần phát triển sản xuất kinh doanh, đảm bảo cơng bằng xã hội.
Tổ chức rộng rãi cuộc thi tìm hiểu về các Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật thuế Thu nhập đối với người cĩ thu nhập cao
Tĩm lại, Hai nhĩm giải pháp đối với doanh nghiệp và đối với nhà nước nêu trên dù ở hai gĩc độ khác nhau nhưng cĩ một mối liên hệ mật thiết với nhau. Khi DN hoạch định một chính sách cổ tức cần phải nghiên cứu khai thác ích lợi từ chính sách thuế, tức là phải cĩ một quá trình nghiên cứu tìm hiểu cặn kẽ về chính sách thuế thu nhập. Nguợc lại, chính sách thuế thu nhập được ban hành khơng phải nhằm đến mục đích thu được số thu cao nhất cho nhà nước bằng mọi giá, mà chính sách thuế thu nhập phải hướng cho DN những định hướng đúng đắn trong hoạch định chính sách cổ tức tạo điều kiện để tăng tích luỹ, tái đầu tư và mở rộng quy mơ DN, đem lại lợi ích hài hịa cho cả hai, điều quan trọng hơn là chính sách thuế phải trở thành một cơng cụ điều tiết vĩ mơ quan trọng của nhà nước để thu hút và khuyến khích đầu tưđối với mọi thành phần kinh tế.
3.3. Giải pháp hỗ trợ của nhà nước để phát triển thị trường chứng khốn ổn
định và bền vững:
Sự phát triển ổn định và bền vững của thị trường chứng khốn (TTCK) Việt Nam đang là một trong những vấn đề đại sự trong chiến lược vốn của Việt Nam từ nay đến năm 2010 và 2020. Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Phát triển thị trường chứng khốn khơng chỉ cĩ ý nghĩa về mặt chính trị và cả về kinh tế bởi vì Việt Nam hiện đang phát triển rất nhanh, cần rất nhiều vốn để phát triển kinh tế. Vì vậy, chứng khốn trở thành một kênh huy động vốn quan trọng. Thơng qua thị trường chứng khốn, các doanh nghiệp cĩ thể tìm được nguồn vốn mới cho sự phát triển của mình. Trong thời gian qua, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam cũng đã nhiều lần chỉ đạo và nhấn mạnh là thị trường chứng khốn cần phải phát triển một cách ổn định, bền vững và hiệu quả. ðể TTCK phát triển ổn định, bền vững, Chính phủ cần:
- Hồn thiện khuơn khổ pháp lý, thực hiện các cam kết WTO một cách nghiêm túc, hồn thiện thể chế thị trường tài chính nĩi chung và TTCK nĩi riêng, tổ chức và điều hành TTCK theo đúng chuẩn mực quốc tế, đảm bảo tính minh bạch cơng khai trong các hoạt động của thị trường và cĩ thể kiểm sốt được thị trường.
- Tăng cường năng lực quản lý nhà nước bảo đảm sự quản lý linh hoạt, nhạy bén đối với thị trường chứng khốn. Nhà nước thực hiện điều chỉnh, điều tiết thị trường thơng qua các chính sách, cơng cụ kinh tế tài chính - tiền tệ như chính sách thuế, lãi suất, đầu tư và các cơng cụ tài chính khác.
Một điều lưu ý nữa, sự luân chuyển các luồng vốn quốc tế vào VN, một mặt làm cho TTCK sơi động và đĩng gĩp một phần cho sự tăng trưởng nền kinh tế, mặt khác sẽ là nguy cơ tiềm ẩn nguy cơ suy thối kinh tế vĩ mơ. Kinh nghiệm một số nước trên thế giới cho thấy cĩ thể kiểm sốt khủng hoảng thơng qua quản lý các tài khoản vốn, giám sát chặt chẽ các tổ chức tài chính và ngân hàng, tăng cường hợp tác quốc tế để tránh những bất ổn cho thị trường tài chính nĩi chung cũng như TTCK, điển hình như cú sốc tài chính năm 2007-2008.
- Phối hợp giữa cơng tác giám sát và cơng tác thanh tra, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật của các thành viên thị trường và áp dụng nghiêm các chế tài dân sự, hình sựđối với các hành vi vi phạm pháp luật về chứng khốn và thị trường chứng khốn.ðối với cơng ty cổ phần tham gia TTCK, cần cĩ chế tài để các cơng ty cung cấp thơng tin minh bạch cho thị trường, áp dụng các chuẩn mực quốc tế tốt nhất cho quản trị doanh nghiệp. Mặt khác nhà nước cần bán bớt cổ phần của nhà nước trong các cơng ty cổ phần nhằm tăng hàng hĩa cho thị trường, đồng thời thực hiện chức năng chi phối thị trường với tiềm lực đủ mạnh.
- ðể xây dựng một thị trường chứng khốn minh bạch và bền vững, điều quan trọng là phải tạo dựng được niềm tin của các nhà đầu tư, nâng cao việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức về chứng khốn cho các nhà đầu tư.
KẾT LUẬN CHƯƠNG III
Từ những bất cập trong chính sách chi trả cổ tức của chương trước, chương này đã đưa ra các gợi ý cho một doanh nghiệp trong việc lựa chọn chính sách phân phối như thế nào cho phù hợp nhất. Trước tiên, chương này đưa ra những vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm trước khi lựa chọn chính sách cổ tức. Sau đĩ gợi ý các chính sách cổ tức thích hợp dưới tác động của các yếu tố khơng hồn hảo của thị trường Việt Nam hiện nay, và vấn đề xây dựng chính sách cổ tức dựa vào dịng tiền và dự án đầu tư. Cuối cùng là đưa ra những chính sách cổ tức phù hợp với từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp. Những gợi ý này phần nào giúp các doanh nghiệp Việt Nam cĩ những quyết định chính sách cổ tức thích hợp nhất, từđĩ nâng cao giá trị doanh nghiệp gĩp phần cải thiện tình hình kinh tếđang gặp khĩ khăn như hiện nay. Việc nâng cao năng lực của các nhà quản trị doanh nghiệp để tứng dụng lý thuyết quản trị tài chính DN vào các quyết định tài chính của doanh nghiệp là những yêu cầu hết sức cấp bách, quyết định sự tồn tại, phát triển của DN.
Xây dựng một thị trường chứng khốn minh bạch, hiệu quả và bền vững là việc làm mà TTCK VN cần hướng tới.
Chính phủ cần tiếp tục kiện tồn, đổi mới bộ máy quản lý thuế, nâng cao hiệu quả quản lý thuế, nghiên cứu ban hành chính sách thuế trên cơ sở những luận cứ khoa học, chỉ đạo thực hiện nghiêm minh các quy định pháp luật về thuế kết hợp với cơ chế quản lý thuế cơng khai, minh bạch theo hướng DN chủ động tự tính, tự khai, tự nộp và tự chịu trách nhiệm, đây là một trong những biện pháp để giảm thiểu chi phí hành chính cho người nộp thuế, gĩp phần xây dựng một hệ thống cơng bằng, hiệu quả.
KẾT LUẬN CHUNG
Qua nghiên cứu Chính sách cổ tức của các cơng ty niêm yết và tác động của chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân đến chính sách cổ tức, từ cơ sở lý luận và thực tế, nội dung đề tài đã thể hiện:
Xây dựng chính sách cổ tức của doanh nghiệp cần xem xét trong mối quan hệ với thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân để hướng tới một cơ cấu vốn tối ưu.
Chính sách cổ tức của các doanh nghiệp trước mắt trong giai đoạn hiện nay, cần phải tích lũy để phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh trong xu thế hội nhập tồn cầu. Về lâu dài, chính sách cổ tức phải gắn với vịng đời của doanh nghiệp. Từng giai đoạn phát triển, các nhà quản trị phải hoạch định những chính sách cổ tức cho phù hợp đảm bảo sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. ðề tài đã nêu lên được một số vấn đề về chính sách thuế TNDN và thuế TNCN cần được nhà nước nghiên cứu sửa đổi nhằm định hướng cho DN trong việc xây dựng chính sách cổ tức hướng tới một cấu trúc vốn tối ưu
Cơng tác tuyên truyền chính sách thuế phải đảm bảo các nhà đầu tư hiểu chính sách và thấy được trách nhiệm của mình đối với nghĩa vụ thuế khi hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc thực thi luật phải được kiểm sốt thường xuyên cả hai phía doanh