Quyết đị nh chính sách cổ tức trong mối quan hệ với Thuế thu nhập

Một phần của tài liệu Tác động của thuế thu nhập đấn chính sách tổ tức của các công ty cổ phần niêm yết Việt Nam (Trang 78)

Ba quyết định tài chính của Ban quản trị Cơng ty đều nhắm đến mục tiêu tối đa hĩa giá trị cơng ty và lợi ích của cổ đơng. Quyết định cổ tức tuy khơng được đánh giá quan trọng bằng Quyết định đầu tư và Quyết định tài trợ, nhưng vì sự tồn tại của các bất hồn hảo thị trường nên Quyết định cổ tức cũng cĩ tác động đến giá trị của Cơng ty và lợi ích cổđơng.

Chính sách thuế đối với thu nhập từ chứng khốn cĩ những sự khác biệt về thuế suất giữa các hình thức thu nhập. Với những sự khác biệt này, những quyết định cổ tức khác nhau của Cơng ty cĩ tác động đến dịng tiền của cơng ty cũng như thu nhập thực nhận của cổ đơng. Vấn đề của các Giám đốc Tài chính trong việc ra quyết định cổ tức trước tác động của các loại thuế thu nhập xoay quanh hai câu hỏi lớn: một là, chỉ trả hay giữ lại lợi nhuận bổ sung vào vốn hoạt động của cơng ty; hai là; nếu chi trả thì chi trả với tỷ lệ bao nhiêu và với hình thức nào. Giải quyết được hai câu hỏi này một cách hợp lý nhất nhằm mục tiêu tối đa hĩa giá trị cơng ty, tối đa lợi ích của cổđơng mà vẫn đáp ứng dịng tiền của cơng ty khơng phải là một vấn đề đơn giản.

Nên chi tr hay gi li li nhun?

Câu trả lời cho câu hỏi này trước hết phải xem xét đến nhu cầu vốn của cơng ty trong kỳ kế hoạch. Như đã nĩi ở phần trên, theo lý thuyết trật tự phân hạng thì lợi nhuận giữ lại luơn được ưu tiên hàng đầu do tính sẵn cĩ và chi phí rẻ nhất, mức độ rủi ro thấp. Nếu như cơng ty cĩ dự án mới hoặc trong kế hoạch kỳ tới cĩ những khoản chi vượt trội thì việc nhắm đến khoản lợii nhuận này phải được các giám đốc tài chính đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, chính sách cổ tức của cơng ty khơng đơn giản như thế, nĩ cịn cĩ hàm ý thơng tin. Một cơng ty nếu khơng chi trả, hoặc khơng cĩ mức chi trả cốđịnh hay khơng theo đuổi một chính sách cổ tức nhất quán cĩ thể gây tác động đến các nhà đầu tư về triển vọng và khả năng sinh lời của cơng ty. Ngồi ra, việc chi trả cổ tức cịn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhà đầu tư.

Dưới tác động của thuế thu nhập đối với thu nhập từ chứng khốn, ta thấy nếu cơng ty khơng chi trả cổ tức, nhưng nhà đầu tư thực sự cần tiền mặt, họ sẽ bán cổ phần để nhận được lượng tiền mà mình mong muốn. trong trường hợp này, nhà đầu tư phải chịu thiệt thịi vì lượng thuế phải nộp cho khoản lãi vốn sẽ cao hơn so với khi nộp thuế cho cùng mức cổ tức tiền mặt. Trong trường hợp cơng ty khơng chi trả cổ tức mà giữ lại để bổ sung vào nguồn vốn hoạt động thì trên gĩc độ thuế, quyết định này cĩ hợp lý hay cịn khơng tùy thuộc vào khả năng sinh lợi của cơng và phương pháp tính thuếđối với lãi vốn mà nhà đầu tư chọn lựa.

Nhưđã phân tích tác động của thuế đến thu nhập thực sự của nhà đầu tưở chương II, cĩ những trường hợp xảy ra khi so sánh giữa việc chi trả bằng tiền mặt hay là khơng chi trả:

- Nếu khơng chi trả mà nhà đầu tư cần tiền, bán ngay chứng khốn để thu tiền mặt thì rõ ràng nhà đầu tư phải nộp mức thuế cao hơn cho cùng một khoản thu nhập.

- Nếu khơng chi trả, nhà đầu tư vẫn giữ chứng khốn trong tài khoản thì khi bán chứng khốn ở tương lai, nhà đầu tư phải chịu thuế lãi vốn:

Nếu nhà đầu tư chọn phương pháp tính thuế lãi vốn là 20% trên khoản chênh lệch

mua bán: Trong trường hợp này, để tính số thuế thực nộp thì ta phải quy về hiện giá số thuế (hoặc thu nhập) này để so sánh. Ta cũng phải tính đến mức sinh lợi của chứng khốn trong thời gian nắm giữ và lãi suất thị trường trong thời gian này. Rõ ràng trong trường hợp này, để đạt được thu nhập ngang với mức cổ tức (được nhận nếu cơng ty chia cổ tức và cổ tức này đã được đánh thuế), chứng khốn phải cĩ khả năng sinh lời cao, khoảng trên 30%/năm. Do đĩ, nhà đầu tư khơng nên chọn phương pháp này để tính thuế lãi vốn.

Nếu nhà đầu tư chọn phương pháp tính thuế lãi vốn là 0,1% trên giá lúc chuyển nhượng: Trong trường hợp này, con số khả năng sinh lợi cần đạt được của chứng khốn (như phân tích ở trường hợp trên) chỉ khoảng 10%.

Qua phân tích này, ta thấy việc ưu tiên chọn chi trả cổ tức hay giữ lại lợi nhuận tùy thuộc vào nhiều yếu tố như nhu cầu vốn của cơng ty trong năm tới, địi hỏi tiền mặt của cổ đơng, chính sách cổ, tức mà cơng ty đang theo đuổi. Tuy nhiên, nếu đứng dưới gĩc độ tìm phương cách nào để được lợi nhất về thuế, thiết nghĩ cơng ty nên

chi trả cổ tức nếu cơng ty cĩ mức sinh lời cao hơn 10%. Cịn nhà đầu tư thì nên chọn phương pháp tính lãi vốn là 0,1% trên giá lúc chuyển nhượng.

Nếu chi tr thì nên chn chi tr theo phương thc nào?

Hiện tại cĩ hai phương thức chi trả cổ tức phổ biến là chi trả bằng tiền mặt và chi trả bằng cổ phiếu (thường gọi là cổ phiếu thưởng). Việc chi trả bằng cổ phiếu cĩ đặc điểm là tiền mặt khơng đi khỏi cơng ty mà về bản chất vẫn được bổ sung vào nguồn vốn hoạt động. Số tiền này được chuyển thành cổ phiếu nắm giữ cho cơng ty. Một cách hồn hảo, nghĩa là tất cả các nhà đầu tư đều nhận số cổ phiếu này và khơng chuyển nhượng cho ai, thì sau khi chi trả cổ tức bằng cổ phiếu, tỷ lệ nắm giữ cơng ty của các cổ đơng khơng thay đổi. Sự khác biệt của phương thức chi trả này so với giữ lại lợi nhuận khơng chi trả là số cổ phiếu được tăng lên và giá cổ phiếu được tính khi chi trả bằng mệnh giá, do đĩ sẽ gây ra lỗng giá nếu cổ phiếu cơng ty đang cĩ giá cao hơn mệnh giá.

Xem lại bảng so sánh phương thức chi trả bằng tiền mặt và bằng cổ phiếu, ta thấy dù nhà đầu tư cĩ chọn phương pháp tính lãi vốn nào thì chi trả bằng cổ phiếu vẫn đạt được lợi thế cao hơn. ðặc biệt, nếu nhà đầu tư chọn phương pháp tính thuế 01% trên giá chuyển nhượng thì lợi thế này đạt cực đại.

Qua phân tích trên, phương pháp chi trả cổ tức bằng cổ phiếu kết hợp với việc lựa chọn phương pháp tính thuế 0,1% trên giá chuyển nhượng cĩ thể tối thiểu hĩa mức thuế phải nộp, tạo lợi ích cao nhất cho nhà đầu tư. Phương pháp này cịn cĩ một lợi điểm rất thiết thực là gĩp phần gia tăng nguồn vốn hoạt động cho cơng ty và tính thanh khoản cho cổ phiếu.

3.1.6 ðề cao vai trị của nhà quản trị tài chính doanh nghiệp:

Các cơng ty niêm yết chủ yếu là từ CPH các DNNN, đội ngũ quản lý được đào tạo từ thời bao cấp, các kiến thức về quản lý tài chính đến nay khơng cịn phù hợp với nền kinh tế thị trường, nền kinh tế đã hội nhập với kinh tế thế giới. Việc tiếp cận các lý thuyết tài chính hiện đại để ứng dụng nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp là cần thiết với đội ngũ các nhà quản trị hiện nay.

Kinh doanh trong mơi trường đầy biến động và thách thức (nhất là khi Việt Nam đang hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới), các nhà quản l ý về tài chính khơng chỉ cần phải nắm vững các kiến thức cơ bản về quản l ý tài chính mà cịn cần phải cĩ khả năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đĩ nhằm đưa ra các quyết định

tài chính sáng suốt và hiệu quả.

Theo như các nghiên cứu được cơng bố gần đây, các doanh nghiệp niêm yết, tư nhân và quốc doanh ở Việt Nam đều thừa nhận rằng trong hồn cảnh kinh doanh hội nhập như hiện nay, bộ phận tài chính của mình cần cĩ những cải tiến lớn, trong một số cơng tác như dự báo, lên kế hoạch, lập ngân sách và quan hệ khách hàng. Sự bất ổn định kinh tế hiện nay khiến nhu cầu cĩ thơng tin chính xác và kịp thời tăng lên, khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện yêu cầu về năng lực dự báo và xây dựng kịch bản cao hơn.

Sự thiếu thốn nhân tài là vấn đề nan giải cho bất kỳ doanh nghiệp nào dự định cải thiện bộ phận Tài chính. Sự khĩ khăn trong việc tìm kiếm và giữ chân các chuyên gia tài chính cĩ năng lực chuyên mơn cao là rào cản lớn nhất để thay đổi bộ phận tài chính .

Vì vậy, việc nâng cao năng lực của các nhà quản trị tài chính cĩ thể thực hiện bằng cách thiết lập năng lực tài chính nội bộ nhưđào tạo, tuyển dụng với mức lương hấp dẫn hoặc cĩ thể thuê các cơng ty dịch vụ chuyên nghiệp để đảm bảo đưa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn.

Một phần của tài liệu Tác động của thuế thu nhập đấn chính sách tổ tức của các công ty cổ phần niêm yết Việt Nam (Trang 78)