Các cơng ty niêm yết trên sàn HASTC trong những năm vừa qua cĩ tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức tập trung ở khoảng 20%-80%, mức phổ biến nhất là khoảng 40%-60%. Về mặt trung bình, năm 2005 các cơng ty cĩ tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức gần 85%, nhưng đến 2 năm gần đây chỉ ở khoảng 45%. Nguyên nhân là số lượng cơng ty lên sàn năm 2005 chỉ cĩ 6 cơng ty, các cơng ty này cĩ chỉ số EPS khá thấp 1000-3000 đồng/cổ phần. Những năm sau, số lượng cơng ty tăng lên và chất lượng các cơng ty cũng cải thiện đáng kể. Các cơng ty trên sàn HASTC cĩ quy mơ nhỏ nên việc bảo đảm một nguồn vốn bằng lợi nhuận giữ lại là rất cần thiết.
2.1.2.3. Tỷ suất cổ tức
Trung bình tỷ suất cổ tức của các cơng ty niêm yết trên sàn HASTC qua 3 năm ở mức trung bình khoảng 5,4%. Và tỷ lệ này cũng giảm dần qua các năm. Năm 2005
khoảng 9%, năm 2006 khoảng 4% và năm 2007 – 2008 chỉ cịn khoảng 2%-3%. Nguyên nhân cũng do sự bùng nổ của TTCK, số lượng các cơng ty niêm yết tăng nhanh. Cũng giống như sàn HOSE các nhà đầu tư thường bỏ qua tỷ suất cổ tức thấp để hướng tới khoản lợi nhuận to lớn từ lãi vốn. ðiều này cũng phản ánh khá rõ tâm lý “bầy đàn” của các nhà đầu tư Việt nam hiện nay.
2.1.3. Phân tích chính sách cổ tức của một số cơng ty điển hình
2.1.3.1.Cơng ty cổ phần phát triển nhà T hủđức:
Là DN lớn, cĩ thương hiệu hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và kinh doanh nhà ở, đầu tư các dự án khu dân cư, chung cư, …
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu về chính sách cổ tức của DN
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 EPS (Lãi trên cổ phiếu) 5.500 đồng 8.645 đồng 8.663 đồng
Cổ tức 1 cổ phần 1.200 đồng 3.000 đồng 2.500 đồng
Tỷ lệ cổ tức /lợi nhuận giữ lại 22% 35% 29%
Nguồn số liệu: vse.org.vn
DN là kết hợp chi trả cổ tức bằng tiền mặt và cổ phiếu. Năm 2006, EPS là 5.500 đồng, DN chi trả cổ tức là 12% trên vốn cổ phần tương đương 1.200 đồng/ cổ phiếu. Năm 2008, EPS là 8.663 đồng, DN chi trả cổ tức bằng tiền mặt là 1.500 đồng/cổ phần và 1.000đồng/cổ phần bằng cổ phiếu. Tỷ lệ chi trả cổ tức so với lợi nhuận giữ lại hàng năm như năm 2006 là 22%, năm 2007 là 35%, năm 2008 là 29% ở vào mức thấp so với các cơng ty niêm yết khác, tức là doanh nghiệp đã sử dụng phần lớn lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư và kết quảđạt được là EPS năm sau cao hơn năm trước. Tuy nhiên, nếu chỉ nhìn vào chỉ tiêu EPS đánh giá hiệu quả của DN là chưa chính xác, bởi vì EPS chỉ tính trên số lượng cổ phần lưu hành. Thực tế, cơng ty cịn sử dụng nguồn thặng dư vốn tính đến 31/12/2008 là 509 tỷđồng, gấp hai lần vốn tương ứng với số lượng cổ phần lưu hành. DN mở rộng đầu tư sang lĩnh vực tài chính. Tổng giá trị đầu tư chứng khốn đến 31/12/2008 là 330.029 triệu đồng, do các chứng khốn mà DN đầu tư giảm giá theo thị trường nên hoạt động đầu tư tài chính của DN lỗ, dự phịng giảm chứng khốn đến 31/12/2008 là 28.742 triệu đồng. Trong năm 2008, do thị trường chứng khốn tụt dốc, DN đã mua 1.250.000 Cổ phiếu làm cổ phiếu quỹ để đảm bảo giữ giá cổ phiếu trên TTCK, mặt khác làm giảm lượng cổ phiếu lưu hành tăng cổ tức cho các cổđơng.
Nhận xét: Qua phân tích chính sách cổ tức của TDH ta thấy: Là DN hoạt động trong ngành xây dựng, kinh doanh bất động sản, cần vốn lớn, DN đã sử dụng phần lớn lợi nhuận sau thuếđể lại để tái đầu tư. Tuy nhiên, khi DN thực hiện chính sách cổ tức giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư, DN đã khơng hoạch định được các dự án đầu tư trong tương lai tương ứng với nguồn vốn đĩ để mang lại lợi ích cho nhà đầu tư, mà sử dụng nguồn vốn đĩ đầu tư sang lĩnh vực tài chính, khơng phải sở trường kinh doanh của DN dẫn đến thua lỗ. Như vậy, Chính sách cổ tức của DN chưa mang lại hiệu quả cho nhà đầu tư cũng như doanh nghiệp.
2.1.3.2.Cơng ty cổ phần dung dịch k hoan và dịch vụ dầu k hí
Là DN lớn trong lĩnh vực hoạt động dầu khí, thực hiện chức năng khoan thăm dị dầu khí, … Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu về chính sách cổ tức của DN trong 3 năm Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 EPS 1.708 đồng 6.192 đồng 7.462 đồng Cổ tức 1 CP 1.300 đồng 3.400 đồng 4.500 đồng Tỷ lệ trả cổ tức 76% 55% 60% Nợ phải trả/ Vốn cổ phần 175% 106% 283% Nguồn số liệu: vse.org.vn
DN chi trả cổ tức bằng tiền mặt kết hợp với bằng cổ phiếu. Cổ tức cĩ chiều hướng gia tăng qua các năm: 13% trên vốn cổ phần (1.300 đồng/cổ phần) năm 2006, 55% năm 2007 và 60% năm 2008. Xét trong mối quan hệ với cấu trúc vốn thì DN sử dụng chính sách thâm dụng nợ, tỷ lệ nợ so với vốn cổ phần đã tăng từ 175%(năm 2006) lên 283% (năm 2008). DN đang trong giai đoạn tăng trưởng, cĩ nhiều cơ hội đầu tư, cần rất nhiều vốn đầu tư cho dự án đĩng mới 2 giàn khoan, nên việc chi trả cổ tức với tỷ lệ như trên chỉ mang ý nghĩa: chạy thuế TNCN năm 2009, thỏa mãn kỳ vọng của các nhà đầu tư ngắn hạn trong giai đoạn thị trường chứng khốn suy thối và giữ đựơc hình ảnh của DN trên sàn giao dịch chứng khốn, vì đây là cổ phiếu được đánh giá vào hàng blue chip. DN trả cổ tức cao, nhưng lại huy động thêm vốn bằng hình thức phát hành cổ phiếu làm cho chi phí sử dụng vốn tăng cao, áp lực cổ tức ngày càng cao, đồng thời DN gia tăng nợ phải trả.Việc sử dụng vốn vay thì DN sẽđược hưởng lợi từ tấm chắn thuế, tuy nhiên việc lạm dụng địn bẩy tài chính này sẽ cĩ rủi ro.
Nhận xét: Qua phân tích chính sách cổ tức của PVD ta thấy: Chính sách cổ tức chạy theo thị trường nhằm thoả mãn tâm lý nhà đầu tư, khơng cĩ sự gắn kết với việc hoạch định cấu trúc vốn kinh doanh nhằm xây dựng một cấu trúc vốn hợp lý, bền vững; khi nhu cầu vốn kinh doanh càng tăng cần phải giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư thì cơng ty lại chi trả cổ tức càng cao. Là DN trong ngành SXCN, giá trị tài sản cố định lớn đi kèm với một cấu trúc vốn cổ phần và nợ dài hạn, nhưng chính sách cổ tức của DN chưa chú trọng khai thác nguồn vốn cổ phần từ nguồn lợi nhuận giữ lại.
2.1.3.3. Cơng ty cổ phần sữa V iệt nam (V NM )
Là doanh nghiệp tiêu biểu trong ngành sản xuất thực phẩm đồ uống. Sản phẩm của Cơng ty chiếm 37% thị phần tồn quốc năm 2008. Mục tiêu của cơng ty là trở thành một trong những tập đồn thực phẩm và nước giải khát cĩ lợi cho sức khỏe hàng đầu Việt nam. Với mục tiêu như vậy, cơng ty đã hoạch định một số dự án đầu tư lớn trong thời gian tiếp theo: Mở rộng sản xuất nước giải khát cĩ lợi cho sức khỏe và dự án quy hoạch lại quy mơ sản xuất ở Miền Nam.
Bảng 2.3: Số liệu chi trả cổ tức của VNM trong 3 năm (Nguồn: vse.org.vn)
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
EPS 4.611 đồng 5.607 đồng 7.023 đồng
Cổ tức 1 CP 1.900 đồng 2.900 đồng 2.900 đồng
Tỷ lệ trả cổ tức 41% 52% 41%
Căn cứ để chia cổ tức của cơng ty là lợi nhuận thực hiện trong năm. Theo thơng điệp của Cơng ty gửi đến các cổ đơng là Cơng ty cố gắng duy trì mức cổ tức năm sau khơng thấp hơn năm trước. Là doanh nghiệp trong ngành sản xuất thực phẩm, hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu của Cơng ty ở trong mức an tồn từ 0,2 – 0,3 (nợ chỉ chiếm 20 -30% trên vốn cổ phần), cơng ty hoạt động chủ yếu là vốn cổ phần. Nhìn vào mức chi trả cổ tức so với mặt bằng chung các cơng ty niêm yết thì VNM là cơng ty cĩ mức cổ tức cao trong giai đoạn tăng trưởng, tuy nhiên xét về tình hình tài chính, cơ cấu vốn thì với tỷ lệ chi trả cổ tức như trên đảm bảo được lợi ích trước mắt của nhà đầu tư cũng như lợi ích lâu dài để phát triển hoạt động kinh doanh của cơng ty.
2.1.3.4.Cơng ty cổ phần cơđiện lạnh (R EE)
Cơng ty cổ phần cơđiện lạnh là một trong những doanh nghiệp nhà nước tiến hành cổ phần hĩa đầu tiên của cả nước năm 1993 và niêm yết kể từ khi sàn giao dịch
chứng khốn TP Hồ Chí minh đi vào hoạt động. Hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả liên tục trong nhiều năm, là cổ phiếu được đánh giá cao trên sàn giao dịch.
Bảng 2.4: Số liệu chi trả cổ tức của REE trong 3 năm
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
EPS (đồng) 7.624 5.819 Lỗ
Cổ tức 1 CP (đồng) 1.600 5.000 4.000
Tỷ lệ trả cổ tức % 20% 86%
Nguồn số liệu: vse.org.vn
Năm 2006 Cơng ty trả cổ tức bằng tiền mặt là 16% (1.600 đồng/cổ phiếu). Năm 2007 và 2008 trả cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ là 40 – 50%. Chính sách trả cổ tức của REE dựa trên các yếu tố cơ bản là Cơng ty cần vốn phát triển dự án mới, tỷ lệ vốn cổđơng trên vốn điều lệ tốt và mức tăng trưởng, phạm vi hoạt động của REE cho phép, địi hỏi REE phải giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư. ðại hội cổ đơng năm 2007, các cổ đơng đã thơng qua phương án trả tồn bộ cổ tức bằng cổ phiếu trong vịng 5 năm để phục vụ nhu cầu phát triển của doanh nghiệp. Chính sách cổ tức của REE: ðối với cơng ty đã đảm bảo phục vụ nhu cầu vốn để phát triển của doanh nghiệp, khơng ảnh hưởng đến dịng tiền của cơng ty, tuy nhiên gía cổ phiếu sẽ bị lỗng do tăng khối lượng cổ phiếu giao dịch trên thị trường. ðối với cổđơng: Chính sách cổ tức bằng cổ phiếu cao như vậy chỉ thỏa mãn nhà đầu tư ngắn hạn, họ sẽ “lướt sĩng” mua cổ phiếu khi chưa chia cổ phiếu cổ tức và sẽ bán khi khi nhận được cổ phiếu mới, khơng thực sự khuyến khích các nhà đầu tư gắn bĩ lâu dài với doanh nghiệp. Mặt khác, sử dụng nguồn vốn để lại đầu tư vào thị trường tài chính, khơng phải chức năng kinh doanh sở trường của cơng ty, sự sút giảm của TTCK dẫn đến kết quả kinh doanh năm 2008 lỗ. Nguồn vốn tái đầu tư sử dụng khơng đúng mục đích và khơng hiệu quả.
Nhận xét: Chính sách cổ tức cổ phiếu chạy theo thị trường nhằm thỏa mãn các nhà
đầu tư ngắn hạn. Chia cổ tức bằng cổ phiếu để tăng vốn điều lệở mức quá cao nhưng sử dụng khơng đúng mục đích và khơng hiệu quả.
Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu về chính sách cổ tức của DN trong 3 năm Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 EPS 3.152 2.582 Lỗ Cổ tức 1 cổ phần 1.500 1.700 300 Tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức 47% 66% Nợ phải trả/ Vốn cổ phần 16% 186% 214% Nguồn số liệu: vse.org.vn
Là DN hoạt động trong lĩnh vực sản xuất điện với sản lượng điện chiếm 10% sản lượng điện cả nước và 40% sản lượng điện miền Bắc, cĩ thể nĩi đây là một DN tiêu biểu của ngành điện: DN áp dụng chính sách chia cổ tức: Lợi nhuận sau thuế giữ lại một phần để tái đầu tư (năm 2006 tỷ lệ giữ lại là 62%, năm 2007 là 42%), phần cịn lại chi trả cổ tức kết hợp chi trả bằng cổ phiếu và tiền mặt. Cũng giống như PVD, tỷ lệ nợ/ vốn cổ phần tăng từ 0,16 năm 2006 lên 1,86 năm 2007 và 2,14 năm 2008 nhưng DN vẫn gia tăng chi trả cổ tức, Năm 2008 DN kinh doanh thua lỗ nhưng vẫn chi trả cổ tức là 300 đồng/1 cổ phiếu. Trong giai đoạn suy thối của TTCK, DN đã mua vào 1.080.386 cổ phiếu quỹ nhằm ổn định giá cổ phiếu trên TTCK, đây cũng là biện pháp gia tăng cổ tức cho các cổ đơng. Lợi nhuận giữ lại thay vì để DN đầu tư phát triển hoạt động sản xuất điện thì DN lại mở rộng sang lĩnh vực đầu tư tài chính, đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến kết quả kinh doanh năm 2008 lỗ (DN đã phải trích lập dự phịng đầu tư tài chính là 59.000 triệu đồng, lỗ do thanh lý các khoản đầu tư tài chính 19.000 triệu đồng). Hoạt động kinh doanh năm 2008 thua lỗ và chi trả cổ tức khi khơng cĩ nguồn đã làm cho lợi nhuận sau thuế đến 31/12/2008 âm 122.404 triệu đồng. Nguyên nhân là do DN chi trả cổ tức làm 2 đợt trong năm, đợt 1 tạm ứng giữa năm do kết quả kinh doanh 6 tháng lãi và dự báo 6 tháng cuối năm cĩ lãi nhưng cuối năm lại lỗ nên nhìn chung lại 1 năm lỗ mà vẫn chia cổ tức. ðiều này vi phạm nguyên tắc khơng được làm suy yếu vốn và vi phạm Luật doanh nghiệp.
Nhận xét:
- Chính sách cổ tức chưa hướng tới việc xây dựng một cấu trúc vốn tối ưu nhằm phát triển bền vững.
- Khơng cĩ lợi nhuận vẫn chi trả cổ tức.
chính khơng phù hợp với đặc điểm ngành và chiến lược kinh doanh lâu dài của cơng ty.
2.1.4. Nhận xét về thực trạng chi trả cổ tức trong thời gian qua của các cơng ty niêm yết trên TTCK Việt nam: cơng ty niêm yết trên TTCK Việt nam:
2.1.4.1. Cổ tức so sánh với lãi suất huy động của ngân hàng
Qua nghiên cứu số liệu chi trả cổ tức của các cơng ty trên hai sàn giao dịch HOSE và HASTC từ năm 2002 đến 2008 và phân tích số liệu một số doanh nghiệp điển hình, ta thấy tỷ lệ chi trả cổ tức thơng thường ở mức 10-20%.
Bảng 2.6: Tỷ lệ lãi suất huy động đồng Việt Nam của Ngân hàng Ngoại thương qua các năm 2006 – 2007 – 2008
ðơn vị: %/tháng Hiệu lực 3 tháng 6 tháng 12 tháng 24 tháng 02/03/2006 0,63 0,65 0,7 0,75 22/03/2007 0,63 0,65 0,8 0,75 17/08/2007 0,6 0,63 0,69 0,71 21/02/2008 0,75 0,76 0,82 0,83 30/07/2008 1,4 1,41 1,46 1,38 30/09/2008 1,38 1,38 1,42 1,13 22/12/2008 0,63 0,63 0,65 0,65 Nguồn số liệu: vcb.com.vn
Lãi suất huy động của ngân hàng qua các năm vào khoảng 7,2% đến 17,5%. (Năm 2008, lãi suất huy động của ngân hàng tăng đột biến lên 17,5%, mức thơng thường hiện nay vào khoảng 8-10%). Mức chi trả cổ tức bằng tiền mặt cao hơn với lãi suất ngân hàng đã tạo một tâm lý an tâm cho nhà đầu tư, nhất là với những người coi việc mua cổ phiếu như một hình thức gửi tiền tiết kiệm hay tìm kiếm một dịng tiền thu nhập ổn định. Với tỷ lệ này các cơng ty vẫn duy trì được khoảng 40-50% lợi nhuận chi trả cổ tức, duy trì được một lượng lợi nhuận giữ lại để cĩ nguồn vốn phát triển.
2.1.4.2. Chính sách cổ tức cố gắng duy trì tỷ lệ cổ tức bằng tiền mặt ổn định: ổn định:
Việc cắt giảm cổ tức là điều mà các cơng ty khơng mong muốn. Vì vậy ngay cả khi