Tiến trình bài dạy.

Một phần của tài liệu Giao an Văn 9(moi) (Trang 112)

1. ổn định: 1' 2. Kiểm tra: không. 3. Bài mới: tiếp.

Hoạt động của thầy trò

H: Tìm các chi tiết thể hiện diễn biến tâm lí của bé Thu khi nhận ra ngời cha?

+ Lần đầu cất tiếng gọi "ba" tiếng kêu nh tiếng xé.

+ Vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh nh một con sóc, chạy thét lên và dang 2 tay ôm chặt lấy cổ ba nó.

+ Nó hôn tóc, cổ, vai và cả vết sẹo dài. + Ôm chặt ba, đôi vai nhỏ bé run run. H: Tại sao bé Thu lại thay đổi nh vậy? + Thu đợc bà giải thích về vết thẹo làm thay đổi khuôn mặt ba nó.

H: Tâm trạng bé Thu lúc này? + Ân hận, hối tiếc.

H: Thái độ và hành động của bé lúc chia tay thể hiện tình cảm gì với cha?

H: Cảm nghĩ của em về phút chia tay ấy?

Nội dung chính

* Thái độ và hành động của bé Thu khi nhận ra ngời cha:

- Cất tiếng gọi "ba"

- Hôn cha, ôm chặt cha không muốn rời xa.

=> Tình yêu và nỗi mong nhớ với ngời cha xa cách đã bị dồn nén bấy lâu, nay bùng ra thật mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt, xen lẫn sự hối hận.

- Bé Thu có tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ những cũng thật dứt khoát, rạch ròi. ở Thu còn có nét cá tính là sự cứng cỏi tởng nh ơng ngạnh nhng vẫn là nét hồn nhiên, ngây thơ của con trẻ.

2. Nhân vật ông Sáu:

- Tình cảm của ông Sáu với con thể hiện tập trung và sâu sắc khi ông ở trong rừng tại khu căn cứ.

- Dồn cả tình cảm yêu thơng của mình vào việc làm cây lợc ngà cho con.

- Chiếc lợc làm dịu đi nỗi ân hận, chứa đựng bao tình cảm yêu mến, nhớ mong của ngời cha với con.

H: Qua diễn biến tâm lí của bé Thu, em cảm nhận đợc những gì về tình cảm, tính cách bé Thu?

H: Qua đó em hiểu thêm gì về tác giả? + Am hiểu tâm lí trẻ em và diễn tả rất sinh động với tấm lòng yêu mến, trân trọng trẻ thơ.

H: Tìm các chi tiết thể hiện tình cảm của ông Sáu với con và nêu cảm nghĩ về tình cảm ấy?

H: Khi chia tay con, tại sao ông Sáu lại thấy day dứt?

+ Nỗi ân hận, day dứt ám ảnh ông vì đã đánh con khi nóng giận.

H: Điều gì thúc đẩy ông làm chiếc lợc ngà cho con?

H: Ông Sáu đã làm cây lợc đó nh thế nào? (Học sinh tìm chi tiết).

H: ý nghĩa của chiếc lợc ngà đó? H: Điều đó đã bộc lộ thêm nét đẹp gì trong tâm hồn của ngời cán bộ cách mạng ấy?

H: Nhận xét về nghệ thuật của truyện? H: Truyện đợc kể theo lời trần của nhân vật nào?

+ Ngời chứng kiến câu chuyện (ngôi 1). H: Cách chọn vai kể nh vậy có tác dụng gì trong việc xây dựng nhân vật và thể hiện nội dung của truyện?

- Học sinh tự ghi tổng kết dựa trên những khái quát về nghệ thuật, nội dung trong SGK.

- Câu chuyện nói lên tình cha con thắm thiết, sâu nặng, gợi cho ngời đọc những mất mát, đau thơng do chiến tranh gây nên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Nghệ thuật.

- Xây dựng đợc một cốt truyện khá chặt chẽ có những yếu tốt bất ngờ mà hợp lí.

- Lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp: ngời kể là một ngời bạn ông Sáu -> làm cho câu chuyện trở nên đáng tin cây hơn.

III- Tổng kết: Ghi nhớ (SGK).

* LT: Chi tiết nào để lại cho em ấn tợng sâu sắc nhất?

4. Củng cố - hớng dẫn về nhà

- Giáo viên tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm. - Hớng dẫn làm BT 2 phần LT ở nhà.

Tiết 73

ôn tập Tiếng Việt A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh nắm vững một số nội dung phần Tiếng Việt đã học ở HKI - Rèn học sinh kĩ năng khái quát hoá.

- Tích hợp các kiến thức đã học.

B. Chuẩn bị:

Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. Học sinh: Học bài cũ ở nhà.

1. ổn định: 1'

2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới: 37'

Hoạt động của thầy trò

H: Kể tên các phơng châm hội thoại đã học? (Học sinh nêu - giáo viên chiếu trên MC)

H: Nhắc lại nội dung của các phơng châm hội thoại? (Thảo luận nhóm - phát phiếu chữ dán trên bảng phụ - treo bảng phụ trên bảng).

H: Đọc câu chuyện sau và xem phơng châm hội thoại nào đã không đợc tuân thủ - phân tích phơng châm đó? (MC).

"Trong giờ vật lí, thầy giáo hỏi một học sinh đang mải nhìn qua cửa sổ:

- Em cho thầy biết "sóng" là gì?

Học sinh: - Tha thầy, "Sóng" là bài thơ của XQ ạ!".

H: Hãy kể một tình huống giả thiết trong đó có một hoặc một số phơng châm hội thoại nào đó không đợc tuân thủ? phân tích?

H: Hãy kể tên các từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt và cách dùng những từ ngữ đó? (Học sinh kể).

H: Nhận xét cách dùng từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt? (phong phú, tinh tế). H: Hai học sinh tạo tình huống gt trong đó, có sử dụng từ ngữ xng hô, phân tích. H: Em hiểu phân châm "xng khiêm, hô tôn" trong Tiếng Việt nh thế nào? VD - SGV.

H: Thảo luận nhóm: Vì sao trong Tiếng Việt khi gt, vì nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xng hô? (Vận dụng kth xng hô trong hội thoại).

- Chia nhóm thảo luận - giấy trong: Phân biệt cách dẫn trực tiếp và gián tiếp? - Hớng dẫn: Dựa vào k/niệm

- Học sinh đọc đoạn trích trong SGK. H: Chuyển lời đối thoại trong đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp. phân tích những thay đổi về từ ngữ trong lời dẫn gt so với lời đối thoại?

(Chú ý những từ ngữ thay đổi: từ xng hô, từ chỉ đ, từ chỉ tg).

- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bt. - Học sinh hoạt động độc lập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên gọi học sinh đọc, chỉ ra và

Nội dung chính

I- Các phơng châm hội thoại: 1. Các phơng châm hội thoại. - Phơng châm về lợng.

- Phơng châm về chất. - Phơng châm về cách thức. - Phơng châm về quan hệ. - Phơng châm về lịch sự. 2. Bài tập.

=> Vi phạm phơng châm quan hệ: - Thầy đang nói về vấn đề của vật lí. -> Học sinh nói lạc sang đề tài khác => Tạo tình huống gây cời.

- Học sinh hoạt động cá nhân. - Lấy VD và phân tích.

II- Xng hô trong hội thoại

1. Các từ ngữ xng hô và cách dùng: - Từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt: + Đại từ.

+ DT chỉ quan hệ thân thuộc. 2. Bài tập:

- Học sinh làm BT.

=> Trong Tiếng Việt để xng hô có thể dùng các danh từ chỉ quan hệ thân thuộc, danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp, tên riêng… Mỗi phơng tiện xng hô đều thể hiện tính chất của tình huống gt (thân mật hay xã giao và mối quan hệ giữa ngời nói với ngời nghe (thân hay sơ, khinh hay trọng). Hầu nh không có từ ngữ xng hô trung hoà. Vì thế nếu không chú ý để lựa chọn đợc những từ ngữ xng hô thích hợp với tình huống và quan hệ thì cuộc gt không thành công).

III- Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp: Máy chiếu. 1) Phân biệt…

- Nội dung - Hình thức: 2) Bài tập:

- Vua QT hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua…

- Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ… vua Quang Trung…

=> Những thay đổi: Từ xng hô (ngôi 1 - ngôi 3) ngôi 2 (chúa công) - ngôi 3 (Vua QT)

+ Từ chỉ địa điểm: chỉ thời gian. * Bài tập:

phân tích. Viết một đoạn văn ngắn (nội dung tự chọn). Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp, dùng từ ngữ xng hô thích hợp, tuân thủ các phơng châm hội thoại.

4. Củng cố, hớng dẫn

- Học sinh ôn lại kiến thức đã học. - Hoàn thiện các bài tập về nhà. - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

Một phần của tài liệu Giao an Văn 9(moi) (Trang 112)