Mục tiêu cần đạt.

Một phần của tài liệu Giao an Văn 9(moi) (Trang 45)

C/ tiến trình tiết dạy.

A/Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS hiểu đợc thái độ khinh bỉ, căm phẫn sâu sắc bọn buôn thịt bán ngời và tấm lòng đau đớn xót xa trớc thực trạng của ngời bị chà đạp.

Thấy đợc thành công của nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du khắc hoạ tính cách qua ngôn ngữ nói chuyện đối thoại.

Biết vận dụng bài học để phân tích tính cách nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại. Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm.

Giáo dục ý thức tự giác học . * Trọng tâm: Phần II.

* Tích hợp: TV: Trau dồi vốn từ.

TLV: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.

B/ Chuẩn bị:

Thày soạn bài.

Trò học bài cũ, ôn tập các đoạn trích đã học, trả lời câu hỏi SGK.

C/ Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động của thày và trò T/G Nội dung

Hoạt động 1. Khởi động.

Kiểm tra: Các đoạn trích đã học Nguyễn Du đã xây dựng các nhân vật bằng những biện pháp tu từ nào? Cho ví dụ?

Hoạt động 2. Nội dung.

GV nêu yêu cầu đọc. GV nêu yêu cầu đọc: Phân biệt giọng ngời kể và lời nhân vật.

GV đọc -> Gọi HS đọc -> GV nhận xét. Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm?

Gọi HS đọc đoạn1.

Hình ảnh Mã Giám Sinh đợc giới thiệu nh thế nào? Về ngoại hình, hành động, cách ăn mặc, cử chỉ lời nói ?

Em hãy tìm những dòng thơ miêu tả hình ảnh đó?

Hình ảnh Mã Giám Sinh ngoài 40 tuổi mà “ Mày râu nhẵn nhụi, áo bảnh

bao…….” Em hiểu gì về cách ăn mặc của

Mã Giám Sinh nh thế nào? ( Chải chuốt lố lăng không phù hợp).

Lời nói của Mã Giám Sinh đợc thể hiện qua những từ ngữ nào?

Chi tiết “trớc thày sau tớ lao xao”gợi cảnh tợng nh thế nào

Hành động “ ngồi tót” là cách ngồi nh thế nào của Mã Giám Sinh?

Trong màn kịch vấn danh, MGS hiện lên là một kẻ ntn?

Ta còn cảm nhận đợc gì qua tđộ của tg? Mã Giám Sinh còn bộc lộ rõ nét hơn tính cách qua cảnh mua bán nh thế nào? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ sử dụng trong việc miêu tả hình ảnh Mã Giám Sinh? ( Dùng nhiều từ láy tợng hình). 5’ 33’ I/ Đọc- tìm hiểu chú thích 1-Đọc: 2- Vị trí: Phần 2( Gia biến và lu lạc). Từ câu 623-> 648.

II/ Đọc tìm hiểu văn bản: 1- Nhân vật Mã Giám Sinh :

*Trong màn kịch vấn danh: Gần miền có một mụ nào, Đa … viễn khách… vào vấn…. Hỏi tên, rằng: Mã Giám Sinh ,“ ”

Hỏi quê, … Huyện Lâm Thanh … . Quá niên trạc ngoại tứ tuần, Mày râu nhẵn nhụi … bảnh bao.

Trớc thầy sau tớ lao xao, Nhà băng đa mối rớc vào lầu... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ghế trên ngòi tót sỗ sàng,…

=> Nghệ thuật miêu tả chân thực từ ngoại hình, cử chỉ đến ngôn ngữ đối thọai của nhân vật.

=> Vạch trần bản chất của Mã Giám Sinh. Đó là một gã vô học, giả dối, chải chuốt lố lăng, hỗn hào trơ trẽn.

=> Tỏ thái độ coi thờng, khinh bỉ kẻ bất nhân, vô học.

*Trong màn kịch mua bán:

Đắn đo cân sắc cân tài,

ép cung cầm … thử bài quạt thơ. Mặn nồng một vẻ một a,… Rằng: Mua ngọc đến Lam Kiều .“ ”

…Cò kề bớt một thên hai,

Cảm nhận của em về hình ảnh Mã Giám Sinh qua nét vẽ tài hoa của Nguyễn Du? Thái độ của tác giả đối với Mã Giám Sinh nh thế nào?

Bằng lời văn em hay mô tả lại hình ảnh Mã Giám Sinh?

Lời nói của MGS có gì khác thờng khi trả lời trong kễ vấn danh?

Từ đó bộc lộ đặc điểm nào trong tính cách của MGS ?( thô lỗ trịnh thợng). Câu trả lời của MGS “Mua ngọc đến

Lam Kiều Sính nghị xin dạy bao nhiêu cho tờng”có gì đặc biệt?

Nét tính cách nào của MGS đợc bộc lộ? ( Giả dối, xảo quyệt kiểu con buôn). Theo em MGS có gì đặc biệt trong cách chọn hàng?

( Thận trọng trong mua bán cốt sao có lợi cho mình).

Em nhận xét gì về việc dùng từ ngữ, bút phát tả của tác giả?

Qua đó đã làm hình hình nhân vật MGS với tính cách nổi bật nào?

Cảm xúc của em về nhân vật họ Mã? Theo em Thuý Kiều lúc này đang trong cảnh ngộ nh thế nào?

( Chấp nhận đem mình ra làm món hàng để MGS mua).

Em hãy tìm chi tiết miêu tả dáng vẻ tâm trạng của Thuý Kiều?

Em nhận xét gì về lời thơ của Nguyễn Du miêu tả Thuý Kiều?

(Bút pháp ớc lệ, hệ thống ngôn từ so sáng bóng bảy).

Cảm nhận của em về câu thơ: “Thêm hoa

một bớc lệ hao mấy hàng ; Ngại ngùng dợn gió e sơng; nét buồn nh cúc đIệu gầy nh mai”.

(Bao nhiêu nớc mắt trào cùng bớc chân nội tâm đau đớn, dáng vẻ tiều tuỵ, vô hồn)

Cảm nhận của em về thân phận của nàng qua đoạn trích? Thân phận ấy gợi cảm xúc nào trong em?

Cảm nhận của em sau khi học xong đoạn trích MGS mua Kiều?

Nhận xét cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, vẻ đẹp của thể thơ lục bát hiện lên nh thế nào?

Hoạt động 3.

5’ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-> Kết hợp kể và tả, ngôn ngữ chân thực cụ thể đặc biệt là ngôn ngữ đặc tả, khắc hoạ tính cách nhân vật để nhân vật tự bộc lộ tính cách qua dáng vẻ, lời nói, hành vi.

 MGS là tên buôn thịt khét tiếng: giả dối, thực dụng, bất nhân. là điển hình của bọn buôn thịt bán ngời với bản chất giả dối bất nhân và vì tiền.

=>Thái độ khinh bỉ và căm phẫn,chua xót, mỉa mai châm biếm, tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp lên con ngời.

2- Nhân vật Thuý Kiều:

Nỗi mình thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng!

Ngại ngùng dợn gió e sơng, Ngừng hoa bóng thẹn.. gơng mặt dày.

Mối càng vén tóc bắt tay, Nét buồn nh cúc điệu buồn nh mai.

=> Bút pháp ớc lệ, nghệ thuật so sánh =>Hình ảnh Kiều với nỗi đau đớn tê tái, buồn rầu, tủi khổ , sợng sùng, ê chề, đau đớn và tuyệt vọng.

=> Niềm thơng cảm sâu sắc trớc thực trạng con ngời bị hạ thấp, bị trà đạp.

III/Tổng kết-ghi nhớ:

Bằng việc miêu tả ngoại hình, cử chỉ và ngôn ngữ đối thoại để khắc hoạ tính cách nhân vật, tác giả đã bóc trần bản chất xấu xa, đê tiện của Mã Giám Sinh, qua đó lên án những thế lục tàn bạo chà đạp lên sắc tài và nhân phẩm của ngời phụ nữ.

IV/ Luyện tập:

Trong cuộc mua bán này, Kiều hiện lên nh một giá trị đẹp bị lăng nhục. Em có suy nghĩ thế không? Vì sao?

Hoạt động 4.

2’ V/ Củng cố- hGV hệ thống nội dung bài, HS đọc diễn ớng dẫn: cảm.

Về nhà học thuộc lòng đoạn trích. Soạn: Kiều ở lầu Ngng Bích

--- Ngày soạn: 26/9/09

Ngày dạy: 29/9/09

Tiết 32. TLV: Miêu tả trong văn bản tự sự A/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS thấy đợc vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con ngời trong văn tự sự.

Rèn luyện kĩ năng vận dung các phơng thức biểu đạt trong một văn bản. * Trọng tâm: Phần II.

* Tích hợp: Với văn các đoạn trích trong Truyện Kiều. Với TV: Thuật ngữ.

B/ Chuẩn bị:

Thày soạn bài, bảng phụ. Trò học bài cũ.

C/ Tiến trình tiết dạy :

Hoạt động của thày và trò T/G Nội dung

Hoạt động 1 Khởi động.

Kiểm tra: Yếu tố miêu tả có vai trò nh thế nào trong văn bản tự sự?

Hoạt động 2: Nội dung

Gọi HS đọc đoạn trích SGK. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đoạn trích đợc trích từ tác phẩm nào?

Cho biết nội dung chính của đoạn trích? (Kể về việc gì, nhân vật chính là ai ?).

Chỉ ra những câu văn miêu tả trong đoạn trích?

Các yếu tố miêu tả đó nhằm thể hiện rõ đối tợng nào? Em hãy tóm tắt nội dung đoạn trích?

Gọi HS đọc các câu văn kể lại nội dung đoạn trích trên.

Hãy so sánh đối chiếu những câu văn kể lại với các câu văn có yếu tố miêu tả có điểm gì khác nhau? Vậy qua đó em nhận xét yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự có tác dụng gì?

Hoạt động 3.

Tìm những yếu tố tả ngời và tả cảnh tronh hai đoạn trích Chị em Thúy Kiều và Cảnh ngày xuân. GV chia lớp thành hai nhóm: 5’ 18’ 20’ HS trả lời phần ghi nhớ SGK. I/ Bài học: 1- Ví dụ:

Đoạn trích kể việc vua Quang Trung chỉ huy tớng sĩ đánh chiếm đồn Ngọc Hồi.

Quang Trung là nhân vật chính- ngời chỉ huy. * Các yếu tố miêu tả:

Nhân gió bắc quân Thanh bèn… tự làm hại mình.

Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy toán loạn xéo lên nhau mà chết… máu chảy thành suối quân Thanh đại bại.

=> Câu văn có yếu tố miêu tả gợi hình ảnh, gợi cảm, sinh động hấp dẫn hơn.

2- Ghi nhớ:

Trong văn bản tự sự, sự miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động.

II/ Luyện tập: 1- Bài tập 1: * Yếu tố tả ngời:

Vân xem trong trọng khác vời. Khuôn trăng đầy đặn nét ngàI nở nang.

Hoa cời ngọc thốt đoan trang…

Nhóm 1: Tìm yếu tố miêu tả ngời trong đoạn trích Chị em Thuý Kiều?

Nhóm 2: Tìm yếu tố miêu tả cảnh trong đoạn trích Cảnh ngày xuân? Viết đoạn văn kể về việc Chị em Thuý Kiều đi chơi xuân trở về trong đoạn trích Cảnh ngày xuân? HS viết ngắn gọn.

Giới thiệu vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều bằng lời văn của mình.

Hoạt động 4.

2’

Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

Tà tà bóng ngả về tây…

2- Bài tập 2: HS về nhà viết. 3- Bài tập 3;

Giới thiệu vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều bằng lời văn của mình.

III/ Củng cố- h ớng dẫn:

GV hệ thống nội dung bài học. HS nhắc lại ghi nhớ.

Về nhà học phần ghi nhớ và làm bài tập 3. Chuẩn bị bài viết số 2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

--- Ngày soạn:26/9/09

Ngày dạy:29/9/09

Tiết 33. Tiếng Việt: Trau dồi vốn từ A/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS hiểu đợc tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. Muốn trau dồi vốn từ trớc hết phải rèn luyện để biết đợc đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng từ.

Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ và dùng chuẩn từ. Giáo dục ý thức bảo vệ tinh hoa tiếng Việt. * Trọng tâm: Phần II.

* Tích hợp: Với văn qua văn bản Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Với TLV qua bài Yếu tố miêu tả trong văn tự sự.

B/ Chuẩn bị:

Thày soạn bài, bảng phụ.

Trò học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

C/ Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động của thày và trò T/G Nội dung

Hoạt động 1 Khởi động.

Kiểm tra: Thuật ngữ là gì? Nêu đặc điểm của thuật ngữ? Cho VD?

Hoạt động 2: Nội dung.

Gọi HS đọc đoạn trích SGK- 99. Đoạn trích giới thiệu nội dung gì? Gọi HS đọc các câu a, b, c

SGK-100.

Xác định các lỗi diễn đạt trong các câu?

Theo em vì sao khi viết câu thờng mắc các lỗi thừa từ, từ không phù hợp?

Vậy để viết Tiếng Việt đúng chúng ta cần phải làm gì?

5’ 18’

HS trả lời phần ghi nhớ SGK. I/ Bài học:

1- Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ:

a- Ví dụ:

* Nội dung: Tiếng Việt là thứ ngôn ngữ có khả năng diễn đạt rất lớn đáp ứng nhu cầu của con ngời. Mỗi chúng ta cần phải trau dồi TV.

* Chữa lỗi: - Thừa từ “đẹp”.

- Dùng từ “dự đoán” không phù hợp vì dự đoán là đoán trớc tình hình sự việc nên chỉ dùng “ phỏng đoán, ớc tính”.

- Dùng từ “đẩy mạnh” không phù hợp vì đẩy mạnh là thúc đẩy cho phát triển nhanh lên nên chỉ dùng “mở rộng”.

b- Ghi nhớ:

Gọi HS đọc đoạn trích SGK-100. Cho biết nội dung chính của đoạn trích?

Nhà văn Tô Hoài đã nói tới vấn đề gì về việc trau dồi vốn từ TV? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vậy theo em việc trau dồi vốn từ TV có tác dụng gì?

Hoạt động 3.

Bài tập 1: Chọn cách giải thích đúng.

Bài tập 2: Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt?

Yếu tố “ tuyệt” có những nghĩa thông dụng nào?

Cho biết nghĩa của yếu tố “ tuyệt” trong mỗi từ sau đây?

Yếu tố “đồng” có những nghĩa thông dụng nhất nào?

Cho biết của yếu tố đồng trong mỗi từ ngữ sau?

Bài tập 3: Sửa lỗi dùng từ trong các câu sau?

Bài tập 4: Em hãy bình luận ý kiến của Chế Lan Viên?

Bài tập 6: Điền từ vào chỗ trống sao cho phù hợp với nội dung của mỗi câu? Bài tập 8: Tìm 5 từ ghép, 5 từ láy? Hoạt động 4. 20’ vốn từ. Rèn luyện để nắm đợc đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ. 2- Rèn luyện để làm tăng vốn từ: a- Ví dụ:

* Nội dung: Học lời ăn tiếng nói của nhân dân để trau dồi vốn từ.

Cần phải rèn luyện để biết thêm những từ TV.

b- Ghi nhớ:

Rèn luyện để biết thêm những từ cha biết, làm tăng vốn từ là việc thờng xuyên phải làm để trau dồi vốn từ.

II/ Luyện tập: 1- Bài tập 1:

Hậu quả: kết quả xấu.

Đoạt: chiếm đợc phần thắng. Tinh tú: sao trên trời.

2- Bài tập 2:

a-Tuyệt: dứt, không còn gì.

Tuyệt chủng: bị mất hẳn nòi giống. Tuyệt giao: cắt đứt giao thiệp. Tuyệt tự: không có ngời nối dõi.

Tuyệt: cực kì nhất (tuyệt đỉnh, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt trần).

b- Đồng: cùng nhau, giống nhau. Đồng âm: có âm giống nhau.

Đồng bào: những ngời cùng một giống nòi. 3- Bài tập 3:

a- Dùng từ “im lặng” không phù hợp, thay bằng từ “yên tĩnh, vắng lặng”. b- Dùng từ “ thành lập” sai, thay bằng từ “thiết lập”. c- Dùng từ “cảm xúc” sai, thay bằng từ “cảm phục”. 4- Bài tập 4:

Chế Lan Viên đã khẳng định TV của chúng ta là ngôn ngữ trong sáng và giàu đẹp, thể hiện ở ngôn ngữ của nhân dân lao động. Muốn giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của ngôn ngữ dân tộc ta phải học tập lời ăn tiếng nói của họ.

5- Bài tập 6:

a- Yếu điểm; b- Mục đích cuối cùng. c- Đề đạt; d- Láu táu; e- Hoảng loạn. 6- Bài tập 8:

* Từ ghép: Bàn luận-Luận bàn.

Ca ngợi-Ngợi ca; Đấu tranh-Tranh đấu. * Từ láy: Bồng bềnh-Bềnh bồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đau đớn-Đớn đau; Hắt hiu- Hiu hắt. Đọc bài đọc thêm SGK-104.

III/ Củng cố-h ớng dẫn:

2’ HS nhắc lại ghi nhớ.

Về nhà học bài, làm bài tập 5,7,9.

---

Một phần của tài liệu Giao an Văn 9(moi) (Trang 45)