Tiến trình tổ chức các hoạt động.

Một phần của tài liệu Giao an Văn 9(moi) (Trang 108)

1. ổn định: 1' 2. Kiểm tra: 2'

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: 85'

Hoạt động của thầy trò - Giáo viên chép đề bài lên bảng, học sinh chép đề vào giấy kiểm tra. - Học sinh làm bài nghiêm túc.

- Giáo viên thu bài, nhận xét ý thức của từng lớp. - Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài học về nhà.

Nội dung chính I- Đề bài:

Hãy kể lại đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” (Truyện Kiều của Nguyễn Du)

Trong bài làm có kết hợp miêu tả nội tâm và yếu tố tự sự. II- Học sinh làm bài: 85'

- Nghiêm túc, độc lập, tự giác. III- Thu bài - nhận xét giờ kiểm tra. IV- Hớng dẫn học bài:

tả nội tâm và nghị luận.

- Soạn bài: "Ngời kể chuyện trong văn bản tự sự" V- Đáp án - biểu điểm:

A. yêu cầu chung: Bài viết đúng thể loại: văn tự sự kết hợp miêu tả nội tâm và nghị luận.

- Bố cục rõ ràng, mạch lạc.

- Không mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, câu. B. Yêu cầu cụ thể:

1) Mở bài: (1đ)

Giới thiệu tình huống truyện, giới thiệu Mã Giám Sinh. 2) Thân bài: (7đ)

-Đoàn ngời đến nhà Kiều.

-Màn chào hỏi:có lời thoại, miêu tả...

-Kiều bớc ra: miêu tả chân dung và nội tâm Kiều -MGS thử tài Kiều

MGS xem xét cân nhắc...

-MGS mặc cả mua Kiều: có lời thoại, miêu tả tâm trạng MGS, kết hợp yếu tố nghị luận...

3) Kết bài (1đ)

Kết thúc cuộc mua bán Có thể thêm yếu tố nghị lụân

*chú ý: một điểm dành cho kỹ năng viết câu, dùng từ,tách đoạn, xây dựng lời thoại, chữ viết, lỗi chính tả...

Tiết 70

ngời kể chuyện trong văn bản tự sự A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh hiểu và nhận diện đợc thế nào là ngời kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa ng- ời kể chuyện với ngôi kể trong văn bản tự sự.

- Rèn học sinh kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc văn cũng nh viết văn.

- Tích hơp: Văn tự sự, ngôi kể, nhân vật trong văn tự sự.

B. Chuẩn bị:

Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. Học sinh: Chuẩn bị bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. ổn định: 1' 2. Kiểm tra: 5'

Trong truyện "Lặng lẽ Sa Pa" ngôi kể là ngôi thứ mấy? Tác giả chuyển đổi nhìn trần thuật vào nhân vật nào? Ngời kể và ngôi kể có quan hệ nh thế nào với nhau.

- Ngời kể và ngôi kể: khi …… nhân xng, khi nhập vào một nhân vật trong truyện, khi ở ngôi thứ nhất (xng tôi), khi ở ngôi thứ 3.

Hoạt động của thầy trò

- Học sinh đọc các vd trong SGK. H: Truyện kể về ai và về việc gì?

H: Ai là ngời kể câu chuyện trên? (Trong đoạn văn ta thấy các nhân vật đều trở thành đối tợng miêu tả một cách khái quát - nếu ngời kể là một trong 3 nhân vật trên thì ngôi kể và lời văn phải thay đổi)

H: Những câu "giọng cời nhng đầy tiếc rẻ", "những ngời con gái…nh vậy"… là lời nhận xét của ngời nào? về ai?

H: Ngời kể chuyện ở đây dơng nh thấy hết và biết tất mọi việc, mọi hoạt động, tâm t, tình cảm của các nhân vật. Nêu những căn cứ để có thể nhận xét nh vậy? H: Trong các văn bản tự sự đã học, ngời kể thờng đứng ở vị trí nào?

H: Em có nhận xét gì về vai trò của ngời kể trong văn bản tự sự?

- Học sinh đọc đoạn trích trong SGK. - Học sinh đọc - nêu yêu cầu BT.

H: Ngời kể chuyện là ai? Kể về điều gì? H: Cách chọn ngôi kể này có u điểm và hạn chế gì so với ngôi kể ở "lặng lẽ Sa Pa" (Thảo luận nhóm)

Yêu cầu học sinh chọn một trong 3 nhân vật.

VD: chia 3 nhóm N1: Anh thanh niên N2: Cô kĩ s.

N3: Ông hoạ sĩ.

* Lu ý: Mỗi nhân vật sẽ bày tỏ đợc những tình cảm, suy nghĩ gì khi đóng vai là ngời kể chuyện, các nhân vật sẽ hạn chế những gì khi nhìn ở những nhân vật khác. Nội dung chính I- Bài học: 17' 1. Ví dụ: SGK. 2. Nhận xét:

- Kể về phút chia tay giữa ngời hoạ sĩ già, cô gái và anh thanh niên.

- Ngời kể vắng mặt (vô nhân xng)

- Những câu đó là lời nhận xét của ngời kể chuyện nhập vai vào anh thanh niên để nói hộ suy nghĩ và tình cảm của anh ta những vẫn là câu trần thuật của ngời kể chuyện.

- Căn cứ:

+ Chủ thể đứng ra kể chuyện. + Đối tợng đợc miêu tả. + Ngôi kể.

+ Điểm nhìn và lời văn. 3. Kết luận:

Ghi nhớ (SGK tr. 193)

II- Luyện tập: 20'

1. Đoạn trích "Trong lòng mẹ"

-> Ngời kể: nhân vật "tôi" (bé Hồng) -> ngôi 1.

- Ưu điểm: diễn tả đợc những cảm xúc tâm t, tình cảm, miêu tả những diễn biến tâm lí phức tạp, nhân vật bộ lộ suy nghĩ về việc -> chủ quan.

- Hạn chế: không miêu tả đợc bao quát các đối tợng khái quát, sinh động, khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều, gây sự đơn điệu cho giọng văn.

2. Nhân vật anh thanh niên:

+ Cảm xúc khi thấy không gian hết: tâm trạng buồn, tiếc rẻ.

+ Không biết đợc hành động của cô gái. * Nhân vật cô gái: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tâm trạng khi thấy anh thanh niên thông báo thời gian hết.

+ Lời muốn nói (suy nghĩ của cô) khi nắm tay anh. * Nhân vật hoạ sĩ:

+ T/c suy nghĩ nh thế nào để quyết định muốn quay lại. + Không nhìn cảnh bọn trẻ chia tay.

4. Củng cố: 2'

Nhắc lại vai trò của ngời kể chuyện trong văn bản tự sự. 5. Hớng dẫn về nhà:

- Làm bt 2b, chú ý biết cách thay đổi ngôi kể sao cho phù hợp. - Soạn "Chiếc lợc ngà".

Tiết 71

Chiếc lợc ngà (T1)

- Nguyễn Quang Sáng -

A. Mục tiêu cần đạt:

- Cảm nhận đợc tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu.

- Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, chân dung nhà văn. - Học sinh: Soạn bài.

C. Tiến trình bài dạy 1. ổn định: 1'

2. Kiểm tra: 5'

Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong "Lặng lẽ Sa Pa"? (Gợi ý: dũng cảm, sống có lí tởng, cởi mở, chân thành, khiêm tốn).

3. Bài mới: 37'

Hoạt động của thầy trò

- Giáo viên: Hớng dẫn đọc: giọng trầm tính, cảm động, hơi buồn, chú ý giọng kể của nhân vật anh ta.

H: Nêu những nét chính về tác giả Nguyễn Quang Sáng?

(Học sinh nêu - MC - giáo viên bổ sung) H: tác phẩm "Chiếc lợc ngà" của Nguyễn Quang Sáng ra đời trong hoàn cảnh nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh giới thiệu một số từ khó?

- Học sinh tóm tắt trong 8 - 10 câu, đặc biệt những tình tiết chính và đúng mạch lạc câu chuyện.

H: Truyện đã thể hiện tình cha con sâu sắc của hai cha con ông Sáu trong mấy tình huống, đó là những tình huống nào? H: Tình huống nào là tình huống cơ bản? (1)

H: Hai tình huống này có gì khác nhau trong việc thể hiện nội dung?

(Nêu tình huống thứ nhất bộc lộ tình cảm mãnh liệt của bé Thu với cha thì tình huống hai lại bộc lộ tình cảm sâu sắc của ngời cha với đứa con).

H: Tìm các chi tiết thể hiện diễn biến tâm lí của bé Thu trớc và sau khi nhận ra ông Sáu là cha?

+ Trớc khi nhận ra ông Sáu là cha (hốt

nội dung chính

I- Đọc, hiểu chú thích: 1. Tác giả - tác phẩm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nguyễn Quang Sáng là một nhà văn Nam Bộ, rất am hiểu và gắn bó với mảnh đất ấy.

- Truyện của ông thờng có cốt truyện hấp dẫn, xoay quanh những tình huống bất ngờ.

- Tác phẩm đợc viết năm 1966 tại chiến trờng Nam Bộ. 2. Từ khó: SGK.

3. Tóm tắt truyện. II- Đọc, hiểu văn bản: * Tình huống của truyện:

- Hai cha con gặp nhau sau tám năm xa cách.

- Ông Sáu hi sinh khi cha kịp trao chiếc lợc ngà cho con. 1. Nhân vật bé Thu:

* Thái độ và hành động của bé Thu trớc khi nhận ra ông Sáu là cha:

- Bé Thu ngờ vực, lảng tránh.

- Ông Sáu càng muốn gần con thì đứa con lại càng tỏ ra xa cách.

=> Sự ơng ngạnh của bé Thu không đáng trách. Do chiến tranh nên nó còn quá bé để có thể hiểu đợc những éo le của cuộc sống.

=> Em có cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc chân thật. Trong cái "cứng đầu" cảu em có ẩn chứa cả sự kiêu hãnh trẻ thơ về một tình yêu dàng cho ngời cha "khác" - ngời trong tấm hình chụp chung với má em.

hoảng, mặt tái đi, kêu thét lên khi mới gặp ông Sáu; chỉ gọi trống không với ông mà không chịu gọi ba, hất cái trứng cá mà ông gắp cho, bỏ về nhà bà ngoại…) H: Lí giải những hành động có vẻ khác thờng, ơng bớng đó của bé Thu? Điều đó chứng tỏ em là ngời nh thế nào?

4. Củng cố: 2'

Giáo viên hớng dẫn củng cố nội dung bài học. 5. Hớng dẫn về nhà:

- Tiếp tục soạn bài.

Tiết 72

Chiếc lợc ngà (T2)

- Nguyễn Quang Sáng -

A. Mục tiêu cần đạt:

- Cảm nhận đợc tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu.

- Nắm bắt đợc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.

B. Chuẩn bị:

Giáo viên: Giáo án, chân dung nhà văn, MC. Học sinh: Soạn bài.

Một phần của tài liệu Giao an Văn 9(moi) (Trang 108)