3/11/08 Tiết 54 TLV: Tập làm thơ tám chữ A/ Mục tiêu cần đạt:

Một phần của tài liệu Giao an Văn 9(moi) (Trang 79)

A/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS nắm đợc đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ.

Rèn kĩ năng và phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập. Giáo dục ý thức tự giác họcvà làm thơ.

* Trọng tâm: Phần II.

* Tích hợp: Với Văn qua bài thơ Nhớ rừng, Bếp lửa, Mùa thu mới. Với TV qua bài Tổng kết từ vựng.

B/ Chuẩn bị:

Thày soạn bài, bảng phụ.

Trò: Nhận diện thể thơ tám chữ, su tầm một số câu thơ tám chữ.

C/ Tiến trình tiết dạy

:

Hoạt động của thày và trò T/G Nội dung

Hoạt động 1 Khởi động

Kiểm tra: Kể tên các thể thơ đã học? Cho ví dụ?

Hoạt động 2 Nội dung.

GV gọi HS đọc các đoạn thơ. Em nhận xét về số chữ trong mỗi dòng thơ ở các đoạn thơ ?

Em hãy xác định những từ ngữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn? Em hãy nhận xét về cách gieo vần của từng đoạn?

Nhận xét về cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn?

Vậy theo em thơ tám chữ là thể thơ có cấu tạo nh thế nào?

Em hãy nêu đặc điểm của thể thơ tám chữ?

(Cách gieo vần, nhịp điệu).

Hoạt động 3.

Hãy điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các từ: “ca hát,

bát ngát, ngày qua, muôn hoa” sao

5’ 18’

HS kể tên một số thể thơ đã học. Đọc một câu hoặc một đoạn. I/ Bài học:

1- Ví dụ:

* Mỗi dòng gồm 8 chữ.

* Những chữ có chức năng gieo vần: Đoạn 1: tan-ngàn; bừng-rừng.

Đoạn 2: về-nghe; học-nhọc; bà-xa. Đoạn 3: ngát-hát; non-son; đứng-dựng. * Gieo vần chân.

* Cách ngắt nhịp: 2/3/3, 3/3/2… 2- Ghi nhớ:

Thơ tám chữ là thể thơ mỗi dòng tám chữ, có cách ngắt nhịp rất đa dạng. Bài thơ theo thể tám chữ có thể gồm nhiều đoạn dài số câu không hạn định, có thể đợc chia thành các khổ thờng mỗi khổ bốn dòng và có nhiều cách gieo vần nhng phổ biến nhất là vần chân đợc gieo liên tiếp hoặc gián cách.

II/ Luyện tập: 1- Bài tập 1:

Hãy cắt đứt những dây đàn ca hát, Những sắc tàn vị nhạt của ngày qua.

cho phù hợp?

Hãy điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các từ “ cũng

mất, đất trời, tuần hoàn” sao cho

đúng vần?

Đoạn thơ trong bài Tựu trờng của Huy Cận đã bị chép sai câu thứ 3. Hãy chỉ ra chỗ sai, nói rõ lí do và thử tìm cách sửa lại cho đúng?

Hãy làm một bài hoặc một đoạn thơ tám chữ với nội dung, vần, nhịp tự chọn ?

Tìm những từ thích hợp đúng thanh, đúng vần để điền vào chỗ trống trong khổ thơ sau?

Khổ thơ sau còn thiếu một câu. Hãy là thêm câu cuối sao cho đúng vần, hợp với nội dung cảm xúc từ 3 câu trớc?

Chia lớp thành 6 nhóm (Mỗi nhóm sáng tác một bài thơ 8 chữ).

Gọi đại diện nhóm lên trình bày. Nhận xét về vần (cách gieo vần, ngắt nhịp); kết cấu bài , nội dung; chủ đề bài thơ có ý nghĩa gì?

Hoạt động 4.

20’

2’

Nâng đón lấy màu xanh hơng bát ngát, Của ngày mai muôn thuở với muôn hoa.

2- Bài tập 2:

" Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất,. Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn.

Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời.

3- Bài tập 3:

Câu th 3 sai từ “rộn rã" vì không hiệp vần với “gơng”.

Sửa lại:

Những chàng trai mời lăm tuổi vào trờng.

4- Bài tập 4:

Tôi nhớ mãi.

Tôi nhớ mãi nụ cời tơi, rất tơi, Lu dấu một thời mời tám đôi mơi. Khi tôi chợt nhận ra mình khờ dại,

Thì trời ơi, ngày ấy đã qua rồi.

5- Bài tập 5:

Trời trong biếc không qua mây gợn trắng Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa

...Hoa lựu nở đầy một v ờ n đỏ nắng, Lũ bớm vàng lơ đãng lớt bay qua.

6- Bài tập 6:

Mỗi độ thu về lòng xao xuyến lạ, Nhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu trờng

Con đờng nhỏ tiếng nói cời rộn rã

...Bóng ai kia thấp thoáng giữa màn sơng.

7- Bài tập 8:

Tập làm thơ 8 chữ. HS trình bày miệng.

III/ Củng cố-h ớng dẫn:

GV hệ thống nội dung bài học. Về nhà học ghi nhớ. Tự sáng tác một bài thơ tám chữ chủ đề tự chọn. Ngày soạn:1/11/08 Ngày dạy:3/11/08 Tuần 11. Bài 11.

Tiết 51. Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá

(Huy Cận).

A/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS thấy và hiểu đợc sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ giàu màu sắc

lãng mạn trong bài thơ. Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật: hình ảnh, ngôn ngữ, âm điệu các biện pháp tu từ vừa cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ.

Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu quê hơng đất nớc. * Trọng tâm: Phần II.

* Tích hợp: Với TV qua bài Tổng kết từ vựng. Với TLV qua bài tập làm thơ 8 chữ.

B/ Chuẩn bị:

Thày soạn bài, chân dung Huy Cận, bảng phụ. Trò học bài cũ và trả lời các câu hỏi SGK.

C/Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động của thày và trò T/G Nội dung

Hoạt động 1 Khởi động.

Kiểm tra: Đọc thuộc lòng và cho biết nội dung chính bài thơ về Tiểu đội xe không kính?

Hoạt động 2 Nội dung.

Trình bày những nét chính về cuộc đờ và sự nghiệp sáng tác của tác giả Huy Cận?

Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu? (Trời mỗi ngày lại sáng,Lửa thiêng …).

Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? ( GV giới thiệu).

Bài thơ viết theo thể thơ nào?

Cho biết nội dung chính của bài thơ? GV nêu yêu cầu đọc: Giọng nhẹ nhàng, nhấn mạnh vào những hình ảnh.

GV đọc: Từ đầu -> “đoàn cá ơi”, gọi HS đọc tiếp -> “đón nắng hồng”, GV nhận xét, HS đọc khổ thơ cuối.

Xác định bố cục bài thơ? Nêu nội dung mỗi đoạn?

Bài thơ đợc viết theo trình tự nào? (Trình tự thời gian và không gian). Chỉ rõ thời gian và không gian đợc miêu tả trong bài thơ?

(Trình tự thời gian và không gian, không gian rộng lớn bao la có mặt trời biển trăng sao mây; thời gian theo nhịp tuần hoàn của vũ trụ từ khi hoàng hôn xuống đến lúc buổi bình minh).

Gọi HS đọc 2 khổ thơ đầu.

Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi đợc miêu tả nh thế nào? Em nhận xét từ ngữ hình ảnh đợc sử 5’ 30’ Đọc diễn cảm to, rõ ràng. Trình bày phần ghi nhớ SGK. I/ Đọc-tìm hiểu chú thích: 1- Tác giả:

Huy Cận ( 1919-2005) tên là Cù Huy Cận. Quê ở làng Ân Phú huyện Vụ Quang tỉnh Hà Tĩnh.

Ông nổi tiếng trong phong trào thơ mới, là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại Việt Nam: với hồn thơ lãng mạn bay bổng, cảm hứng thiên nhiên vũ trụ trong niềm vui cuộc sống mới.

Ông đợc nhà nớc trao tặng Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.

2- Tác phẩm:

Bài thơ đợc viết năm 1958 sau một chuyến đi thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh. In trong tập thơ “ Trời mỗi ngày lại sáng”. Viết theo thể thơ tự do.

Nội dung: Cảnh lao động trên biển và niềm tự hào của nhà thơ trớc cuộc sống mới. 3- Đọc-bố cục: * Đọc: to rõ ràng. * Bố cục: 3 phần. Phần 1: 2 khổ thơ đầu. Phần 2: 4 khổ thơ tiếp. Phần 3: Khổ thơ cuối. II/ Đọc-hiểu văn bản:

1- Cảnh đoàn thuyền ra khơi:

Mặt trời xuống biển nh hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa.

-> Biện pháp so sánh nhân hoá, hình ảnh tiêu biểu.

dụng trong hai câu thơ? Nghệ thuật đặc sắc là gì?

Cảnh thiên nhiên hiện ra trớc mắt nh thế nào?

Hình ảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi đợc miêu tả qua những lời thơ nào? Từ “lại” đợc dùng trong câu thơ có tác dụng gì?

Em nhận xét về việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh?

Em cảm nhận đợc điều gì về không khí lao động qua câu thơ:

“ câu hát căng buồm cùng gió khơi”? ( Tiếng hát chứa chan niềm vui của ng- ời dân lao động làm chủ thiên nhiên, làm chủ công việc, với không khí lên đ- ờng phấn khởi hào hứng của ngời lao động).

Hoạt động 3:

Viết đoạn văn phân tích khổ thơ đầu của bài thơ?

Hoạt động 4:

7’ 3’

-> Cảnh thiên nhiên trên biển đẹp kì vĩ rộng lớn nhng gần gũi với con ngời.

Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi.

Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng, Cá th biển Đông nh đoàn thoi…

-> Hình ảnh tiêu biểu.

-> Miêu tả không khí ra khơi đầy phấn khởi hào hứng của ngời lao động.

III/ Luyện tập:

Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật khổ thơ đầu của bài thơ.

IV/ Củng cố-h ớng dẫn:

GV hệ thống nội dụng bài học.

Về nhà học thuộc lòng bài thơ và tìm hiểu tiếp nội dung.

Ngày soạn: 2/11/08 Ngày dạy: 6/11/08

Tiết 52. Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá (tiếp)

(Huy Cận).

A/ Mục tiêu cần đạt:

Tiếp tục giúp HS thấy và hiểu đợc sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ.

Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật: hình ảnh, ngôn ngữ, âm điệu các biện pháp tu từ vừa cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ.

Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu quê hơng đất nớc. * Trọng tâm: Phần II.

* Tích hợp: Với TV qua bài Tổng kết từ vựng. Với TLV qua bài tập làm thơ 8 chữ.

B/ Chuẩn bị:

Thày soạn bài, chân dung Huy Cận, bảng phụ. Trò học bài cũ và trả lời các câu hỏi SGK.

C/ Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động của thày và trò T/G Nội dung

Hoạt động 1 Khởi động

Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài thơ Đoàn thuyền đánh cá? Phân tích hình ảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi?

Hoạt động 2 Nội dung.

5’ HS đọc diễn cảm bài thơ. Phân tích ngắn gọn cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi.

Gọi HS đọc 4 khổ thơ tiếp theo.

Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển đợc tác giả miêu tả nh thế nào?

Em nhận xét gì về cách dùng từ ngữ hình ảnh thơ của tác giả?

Nêu tác dụng của cách dùng từ ngữ đó? Cảm nhận của em về tinh thần lao động của những ngời dân đánh cá?

Gọi HS đọc khổ thơ 4.

Em nhận xét về tài nguyên khoáng sản trên biển?

Tác giả miêu tả hình ảnh những con cá nh thế nào?

Cảm nhận của em về vẻ đẹp của những con cá ?

Cảnh đánh cá đợc miêu tả nh thế nào?

Hình ảnh: “ta kéo xoăn tay chùm cá nặng” có ý nghĩa gì?

Cảm nhận của em về cảnh lao động trên biển?

Em hiểu đợc điều gì mới mẻ về nhà thơ Huy Cận?

Gọi HS đọc khổ thơ cuối. Cảm nhận của em về 2 câu thơ:

“câu hát căng buồm cùng gió khơi” và kết thúc bằng câu “câu hát căng buồm với gió

khơi” có gì khác nhau?

(Thể hiện không khí hào hùng mạnh mẽ hơn của đoàn thuyền đánh cá trên biển là chủ thiên nhiên là chủ cuộc đời mình).

Cảnh đoàn thuyền trở về đợc miêu tả nh thế nào?

Cảm nhận của em về cuộc sống lao động của ngời lao động?

Qua bài thơ em cảm nhận đợc vẻ đẹp của thiên nhiên trên biển và con ngời lao động? Qua bức tranh về thiên nhiên và con ngời lao động trong bài thơ em có nhận xét gì về cái nhìn và cảm xúc của tác giả trớc thiên nhiên đất nớc và con ngời lao động?

Hoạt động 3.

30’

3’

5’

II/ Đọc-hiểu văn bản:

1- Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi:

2- Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển:

Thuyền ta lái gió với buồm trăng lớt giữa mây cao với biển bằng,

Ra đậu dặm xa dò bụng biển. Dàn đan thế trận lới vây giăng.

=> Hình ảnh lãng mạn bay bổng, kì diệu thể hiện ý chí quyết tâm tinh thần lao động khẩn trơng của ngời lao động làm chủ thiên nhiên.

Cá nhụ cá chim cùng cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,…

=> Hình ảnh chân thực.

=> vẻ đẹp duyên dáng, sắc màu rực rỡ nh bức tranh sơn mài trong bể cá khổng lồ.

Ta hát bài ca gọi cá về … Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông, Lới xếp buồm lên đón nắng hồng.

=> Từ ngữ hình ảnh cụ thể, cảnh lao động diễn ra khẩn trơng với tinh thần lạc quan, yêu thiên nhiên, yêu cuộc đời.

3- Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về:

Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy … cùng mặt trời.

Mặt trời đội biển nhô màu mới, Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.

=> Nhịp điệu sôi nổi, khẩn trơng thể hiện không khí hào hùng, nhịp sống hối hả mãnh liệt với thành quả lao động to lớn.

III/ Tổng kết-ghi nhớ:

Bài thơ đã khắc hoạ nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ thể hiện sự hài hoà giữa thiên nhiên và con ngời lao động, bộc lộ niềm vui niềm tự hào của nhà thơ trớc đất nớc và cuộc sống con ngời lao động.

Trí tởng tợng phong phú độc đáo âm hởng khoẻ khoắn hào hùng lạc quan. IV/ Luyện tập:

Viết đoạn văn phân tích khổ thơ cuối của bài thơ

V/ Củng cố-h ớng dẫn: GV hệ thống nội dung bài.

Hoạt động 4.

2’

Về nhà học thuộc lòng bài thơ. Soạn bài “Bếp lửa” của Bằng Việt.

Ngày soạn:1/11/08 Ngày dạy:4/11/08

Tiết 53/ Tiếng Việt: Tổng kết từ vựng (tiếp) A/ Mục tiêu cần đạt:

Tiếp tục giúp HS củng cố nắm vững hơn và biết vận dụng kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về từ tựng hình, từ tợng thanh, một số phép tu từ từ vựng nh so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp từ, chơi chữ…

Rèn kĩ năng hệ thống hoá kiến thức, vận dụng kiến thức TV vào tạo lập văn bản. Giáo dục ý thức học và trau dồi vốn từ TV.

* Trọng tâm: Phần I.

* Tích hợp: Với Văn qua các văn bản đã học. Với TLV Văn bản tự sự.

B/ Chuẩn bị:

Thày: soạn bài, bảng phụ hệ thống kiến thức. Trò: Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

Hoạt động 1 Khởi động.

Kiểm tra: Từ địa phơng khác với biệt ngữ xã hội ở điểm nào? Cho VD.

Hoạt động 2 Nội dung.

Thế nào là từ tợng thanh? Cho ví dụ?

Thế nào là từ tựơng hình? Cho ví dụ?

Tìm những tên loài vật là từ tợng thanh?

Xác định từ tợng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau?

Em hiểu thế nào là so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, nói giảm nói tránh, điệp từ, chơi chữ?

Cho ví dụ mỗi phép tu từ? Chia lớp thành 6 nhóm. Nhóm 1 biện pháp so sánh. Nhóm 2 biện pháp nhân hoá. Nhóm 3 biện pháp ẩn dụ. Nhóm 4 biện pháp nói quá. Nhóm 5 biện pháp nói giảm nói tránh.

Nhóm 6 biện pháp điệp từ .

GV hớng dẫn HS làm -> gọi đại diện mỗi nhóm lên trình bày -> GV sửa lỗi.

Cho ví dụ mỗi biện pháp tu từ

5’

35’

HS chỉ ra những điểm khác nhau của từ địa ph- ơng và biệt ngữ xã hội. Cho ví dụ.

A/ Nội dung:

I/ Từ t ợng hình, từ t ợng thanh: 1- Khái niệm:

* Từ tợng thanh: là từ mô tả âm thanh của tự nhiên và con ngời.

Ví dụ: ào ào, tắc kè, tu hú, chèo bẻo…

* Từ tợng hình: là từ gợi tả hình ảnh dáng vẻ trạng thái của sự vật.

Ví dụ: Lốm đốm, đủng đỉnh, lắc l.…

2- Từ t ợng hình chỉ tên loài vật: tu hú, chèo bẻo, mèo, bò…

3- Các từ t ợng hình trong đoạn văn: Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ.

Tác dụng: miêu tả đám mây một cách cụ thể, sinh động.

II/ Các biện pháp tu từ:

Một phần của tài liệu Giao an Văn 9(moi) (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w