1/ ổn định: 1' 2/ Kiểm tra: 5'
- Đọc thuộc lòng "ánh trăng" nhận xét giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm? => Gợi ý: C1: (Ghi nhớ
C2: Vầng trăng có ý nghĩa biểu tợng cho quá khứ tình nghĩa, trăng là vẻ đẹp vĩnh hằng của đời sống; tợng trng cho q/k nguyên vẹn chẳng phai mờ, là ngời bạn nhân chứng nghĩa tình mà nh nhắc nhở nhà thơ và cả chúng ta: Con ngời có thể vô tình lãng quên nhng thiên nhiên quá khứ thì luôn tràn đầy, bất diệt.
3/ Bài mới: 37' *GTB:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách đọc một đoạn, học sinh đọc
H: Nêu njhững nét đáng chú ý về tác giả Kim Lân? (học sinh nêu)
- Giáo viên bổ xung cho học sinh ghi H: Cho biết xuất xứ của truyện ngắn "Làng"?
- Giáo viên kiểm tra một số từ khó trong SGK.
- Yêu cầu học sinh tóm tắt truyện. H: Truyện đề cập đến vấn đề gì ở ngời nông dân và trong hoàn cảnh nào? H: Nhân vật trung tâm của truyện là ai? (nhân vật ông Hai)
Giáo viên nhắc lại một số chi tiết thể hiện tình yêu làng quê rất đặc biệt của ông Hai trong phần đầu truyện (SGK l- ợc) hay khóc làng, tự hào về làng, không muốn đi tản c, muốn cùng anh em trực tiếp ở lại kháng chiến.
H: Tác giả đã xây dựng một tình huống đặc biệt để bộc lộ tình cảm ở nhân vật ông Hai, đó là tình huống nào?
H: Nhận xét về cách xây dựng tình huống của tác giả? (tình huống đặc biệt) H: Cách xây dựng tình huống nh vậy có tác dụng gì? (bộc lộ rõ tình cảm của nhân vật) I- Đọc, hiểu chú tích: 15' 1/ Đọc. 2/ Chú thích: a) Tác giả - tác phẩm:
- Kim Lân là nhà văn chuyen viết truyện ngắn, em hiểu sâu sắc nông thôn và cảnh ngộ của ngời nông dân
- tác phẩm viết năm 1948 thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ, thiếu thốn. b) Từ khó: (SGK)
c) Đại ý: Truyện diễn tả chân thực, sinh động tình yêu làng, yêu nớc của ông Hai một ngời nông dân dời làng đi tản c trong kháng chiến chống Pháp.
II- Đọc, hiểu văn bản: 22' 1/ Tình huống truyện:
- Cái tin làng ông theo giặc lập tề mà chính ông nghe đợc từ miệng những ngời tản c qua vùng ông.
=> Tác giả đã xây dựng một tình huống gay gắt, đặc biệt để nhà văn bộc lộ rõ tình cảm yêu làng, yêu nớc của mình.
2/ Diễn biến tâm trạng của ông Hai:
(khi nghe tin làng theo Tây, khi trò truyện, tâm sự với đứa con nhỏ, khi nghe tin cải chính)
H: Diễn biến tâm trạng của ông Hai đợc thể hiện qua mấy thời điểm? đó là những thời điểm nào?
H: Khi nghe tin làng mình theo giặc, ông Hai có tâm trạng nh thế nào? Tìm những từ ngữ, câu văn miêu tả?
H: Nhận xét cách diễn tả tâm trạng ông Hai của tác giả? (diễn tả cụ thể, tỉ mỉ, chi tiết)
H: Với cách diễn tả nh vậy đã thể hiện tâm trạng của nhân vật ông Hai nh thế nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể tóm tắt diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai.
H: Suy nghĩ của em, về nhân vật ông Hai khi theo dõi diễn biến tâm trạng của ông?
a) Khi nghe tin làng mình theo tây:
- Sững sờ, cổ nghẹn đắng, da mặt tê rân rân, lạnh ngời, tởng không thở đợc.
- Cúi gằm mặt mà đi.
- Nằm vật ra giờng, nớc mắt trào ra. - Không dám đi đâu, lủi ra một góc.
=> Với cách diễn tả cụ thể tâm trạng nhân vật ông Hai, tác giả đã khắc sâu nỗi ám ảnh, sợ hãi, đau xót, tủi hổ của ông Hai trớc tin làng mình theo Tây.
* Luyện tập:
Kể tóm tắt lại diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc.
4/ Củng cố:
- Giáo viên nhắc lại nội dung tiết học. 5/ Hớng dẫn về nhà:
- Học bài.
- Soạn tiếp bài, chuẩn bị tiết 2.
Tiết 62 Làng (tiết 2) (Kim Lân) A- Mục tiêu cần đạt: (Soạn tiết 1) B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, chân dung nhà văn Kim Lân. - Học sinh: Học bài cũ, soạn bài.
C- Tiến trình bài dạy:
1/ ổn định: 1' 2/ Kiểm tra: 5'
- Kể tóm tắt đoạn trích "Làng" của nhà văn Kim Lân? nhận xét cách xây dựng tình huống của tác giả?
3/ Bài mới: 37'
- Giáo viên dẫn dắt nội dung bài học. - Học sinh đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh ông Hai trò chuyện với đứa con nhỏ. H: Vì sao ông Hai lại đau đớn tủi hổ khi nghe tin làng mình theo giặc?
(yêu làng, yêu nớc)
H: Ông đã tâm sự gì với đứa nhỏ?
H: Qua câu chuỵen của ông với đứa con, em thấy tâm trạng của ông nh thế nào?
II- Đọc hiểu văn bản: 1/ Tình huống truyện: 2/ Diễn biến tâm trạng:
a) Khi nghe tin làng theo Tây.
b) Khi trò chuyện, tâm sự với đứa con nhỏ:
- Ông hỏi nó về làng Chợ Dầu, muốn con mình nhớ về làng Chợ Dầu.
H: Qua những lời ông tâm sự với đứa con nhỏ, em thấy ông Hai là ngời nh thế nào? H: Khi nghe tin cải chính, ông Hai đã có những biểu hiện nh thế nào? (học sinh tìm)
H: Qua diễn biến tâm trạng nh vậy, em hiểu thêm gì về nhân vật ông Hai?
H: Qua nhân vật ông Hai, em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả tâm lý và ngôn ngữ nhân vật ông Hai của tác giả?
H: Tâm lý nhân vật đợc thể hiện qua ph- ơng diện nào?
H: Việc miêu tả tâm trạng nhân vật có hợp lý không?
H: Qua nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật gây ấn tợng mạnh, khiến ngời đọc khó quên về nhân vật chứng tỏ điều gì về ngòi bút của Kim Lân? (am hiểu về con ngời đặc biệt là ngời nông dân)
H: Nêu chủ đề của truyện?
H: Chủ đề ấy đợc thể hiện qua nét đặc sắc về nghệ thuật nào?
(cốt truyện, miêu tả, tâm lý nhân vật, ngôn ngữ nhân vật)
- Giáo viên hớng dẫn, yêu cầu học sinh làm bài tập 2 phần luyện tập.
- Học sinh trình bày
=> Ông Hai là ngời có tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng, tình cảm ấy vô cùng sâu nặng và thiêng liêng.
c) Khi nghe tin cải chính:
- Mặt rạng rỡ, chia quà cho các con, khoe làng, kể về làng bị phá, nhà bị giặc đốt.
=> Ông Hai có niềm vui trọn vẹn yêu làng, với yêu nớc dù phải mất mát hi sinh, điều đó khiến ta cảm động. 3/ Nghệ thuật miêu tả tâm lý và ngôn ngữ nhân vật: - Tâm lý nhân vật đợc thể hiện qua hành động ngôn ngữ độc thoại và ngôn ngữ đối thoại.
- Tác giả đặt nhân vật vào tình huống thử thách bên trong để bộc lộ chiều sâu tâm trạng.
- Miêu tả cụ thể diễn biến tâm trạng qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ.
III- Tổng kết: ' * Ghi nhớ: SGK IV- Luyện tập: '
* Truyện ngắn, bài thơ viết về tình cảm quê hơng đất n- ớc: Bếp lửa, Quê hơng, Khi con tu hú, Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
4/ Củng cố: 2'
- Giáo viên khái quát nội dung, nghệ thuật của truyện. 5/ Hớng dẫn về nhà:
- Tóm tắt tác phẩm. - Làm bài tập.
Soạn: "Lặng lẽ Sa Pa"
Tiết 63:
Chơng trình địa phơng (Tiếng Việt) A- Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh hiểu đợc sự phong phú của các phơng ngữ trên các cùng, miền của đất nớc, - Hiểu đợc sự khác biệt mà phơng ngữ mà học sinh sử dụng với các phơng ngữ khác và với ngôn ngữ toàn dân thể hiện qua các từ ngữ chỉ sự vật, hình tợng, hành động.
B- Chuẩn bị:
Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ.
Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.