Tiến trình tiết dạy:

Một phần của tài liệu Giao an Văn 9(moi) (Trang 96)

Hoạt động của thày và trò T/

G Nội dung

Hoạt động 1.Khởi động.

ẩn dụ là gì? Cho ví dụ?

Hoạt động 2 Nội dung.

Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.

Cho biết trong hai trờng hợp “gật đầu” hay “gật gù” thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt ? Vì sao?

Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2

HS nêu đợc khái niệm về ẩn dụ. Cho ví dụ về ẩn dụ.

I- Luyện tập: 1- Bài tập 1:

“Gật đầu” là cúi đầu xuống rồi ngẩng lên ngay thờng là để chào hỏi hay tỏ ý đồng tình.

“Gật gù” gật nhẹ và nhiều lần biểu thị thái độ đồng tình, tán th- ởng.

Vậy trong câu ca dao dùng từ “gật gù” thể hiện thích hợp hơn (dù món ăn có đạm bạc nhng đôi vợ chồng ăn rất ngon miệng vì họ biết chia xẻ những khó khăn trong cuộc sống).

Em nhận xét cách hiểu nghĩa của từ ngữ của ngời vợ trong câu chuyện?

Trong các từ: vai, miệng, chân, tay, đầu ở đoạn thơ, từ nào đợc dùng theo nghĩa gốc, từ nào đ- ợc dùng theo nghĩa chuyển? Phơng thức chuyển nghĩa ẩn dụ hay hoán dụ? Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4

Phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau?

Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 5

Các sự vật và hiện tợng đợc đặt tên theo cách nào?

Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 6 Truyện cời phê phán điều gì ?

Hoạt động 3.

Ngời vợ không hiểu nghĩa của các nói “chỉ có một chân sút” cách nói này có nghĩa là trong đội bóng chỉ có một ngời giỏi ghi bàn. 3- Bài tập 3:

Nghĩa gốc: miệng, chân, tay. Nghĩa chuyển: vai (hoán dụ). Nghĩa chuyển: đầu (ẩn dụ). 4- Bài tập 4:

Các từ: áo(đỏ), cây (xanh), ánh (hồng), lửa, cháy, tro tạo thành hai trờng từ vựng.

+ Trờng từ vựng chỉ màu sắc. + Trờng từ vựng chỉ sự vật.

Tất cả những hình ảnh có quan hệ chặt chẽ với nhau yạo nên những hình ảnh gây ấn tợng mạnh cho ngời đọc thể hiện độc đáo một tình yêu mãnh liệt và cháy bỏng. 5- Bài tập 5:

Các sự vật hện tợng đợc gọi tên theo cách dùng từ ngữ có sẵn với một nội dung mới dựa vào đặc điểm của sự vật, hiện tợng đợc gọi tên.

Cà tím, chim lợn, ớt chỉ thiên, da bở,…

6- Bài tập 6:

Chi tiết gây cời ông sính chữ nguy ngập đến nơi thế mà còn bày trò phân biệt giữa tiếng ta với tiếng tây.

II- Củng cố- h ớng dẫn:

GV hệ thống nội dung kiến thức đã học về từ vựng. Về nhà ôn tập. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 60 Tập làm văn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận A/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS biết cách đa ccá yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lí. Hệ thống hoá kiến thức về văn bản tự sự.

Rèn kĩ năng viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận . * Trọng tâm : Thực hành viết đoạn văn .

* Tích hợp: Với văn: Các văn bản đã học. Với TV Tổng kết từ vựng TV.

B/ Chuẩn bị:

Trò: Trả lời câu hỏi SGK.

C/ Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động của thày và trò T/G Nội dung

Hoạt động 1 Khởi động.

Nghị luận là gì? Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự có vai trò nh thế nào?

Hoạt động 2 Nội dung.

Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 1.

Viết một đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp, ở đó em phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là ngời bạn tốt.

Gợi ý: Buổi sinh hoạt lớp diễn ra nh thế nào?

Về thời gian? Địa điểm ? Ai là ngời điều khiển ? Không khí của buổi sinh hoạt ra sao? Nội dung của buổi sinh hoạt là những gì? Em phát biểu và đánh giá những gì ? Tại sao lại phát biểt về việc đó? Em đã thuyết phục cả lớp rằng Nam là ngời bạn tốt nh thế nào?

GV gọi HS đọc -> Nhận xét -> sửa lại.

GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 và cho biết ở câu cuối của đoạn trích tác giả đã lồng ghép các yếu tố nghị luận vào đoạn văn nh thế nào ?

GV hớng dẫn HS viết đoạn văn. Gợi ý: Đối tợng kể là ai ?

Kể lại sự việc gì ?

Hoàn cảnh xảy ra sự việc? Địa điểm xảy ra ở đâu? Bài học rút ra từ câu chuyện? HS tự viết

Hoạt động 3.

Nghị luận là các cuộc đối thoại với các nhận xét, phán đoán, các lí lẽ nhằm thuyết phục ng- ời nghe, ngời đọc.

Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự đóng vai trò quan trọng.

.

II/ Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận:

1- Bài tập 1:

Thứ bảy vừa qua, chi đội em sinh hoạt tại phòng học của lớp nh thờng lệ. Mai Lan lớp tr- ởng nhỏ bé điều kiển chơng trình buổi sinh hoạt. Không khí của buổi sinh hoạt thật sôi nổi. Cả lớp tranh luận xem Nam có phải là ng- ời bạn tốt. Nam vốn là ngời ít nói lại không máy chịu thanh minh cho mình. Một lần Nam mách cô về việc các bạn tự ý bỏ học đi đá bóng. Một số bạn trong lớp đã hiểu lầm Nam. Tôi thiết nghĩ bạn Nam nói với cô là việc nên làm. Có nh vậy Nam mới giúp các bạn nhận ra lỗi lầm.

2- Bài tập 2:

Yếu tố nghị luận thể hiện trong đoạn văn : + ở lời nhận xét suy nghĩ của các giả trớc cách sống của bài nội : “Ngời ta bảo con h là tại mẹ, cháu h là tại bà. Bà nh thế thì chúng tôi h làm sao đợc”.

+ Thông qua chính lời dạy của bà: Bà bảo u tôi “dạy con từ thuở còn thơ …mới về”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngời ta nh cây – uốn cây phải uốn từ lúc còn non. Nếu để lớn lên mới uốn thì nó gẫy, có khi nó còn bật vỡ mặt mình.

=> Những câu văn trên đều nêu những ý kiến, nhận xét, có lập luận chặt chẽ, nêu lên một chân lí (qua câu tục ngữ) rồi từ đó suy ra các kết luận tất yếu bằng các nhận xét phán đoán. III/ Củng cố- h ớng dẫn: Hệ thống kiến thức văn bản tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. Ôn tập văn bản tự sự . Làm bài tập số 2: Tiết 61 Làng (tiết 1) (Kim Lân)

A- Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh cảm nhận đợc ty làng quê thắm thiết, thống nhất với lòng yêu nớc và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó, thấy đợc một biểu hiện cụ thể, sinh động về tinh thần yêu nớc của nhân dân ta trong kháng chiến.

- Thấy đợc những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện: Xây dựng tình huống tâm lý, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, nhân vật quần chúng.

- Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự , đặc biệt là phân tích nhân vật. - Tích hợp: Những văn bản viết về đề tài kháng chiến chống Pháp, Mĩ.

B- Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, chân dung nhà văn Kim Lân. - Học sinh: Học bài cũ, soạn bài.

Một phần của tài liệu Giao an Văn 9(moi) (Trang 96)