Giúp HS thấy đợc cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễn của quan lại thời Lê-Trịnh và thái độ phê phán của tác giả.
Bớc đầu nhận biết đặc trng cơ bản của thể loại tuỳ bút đời xa và đánh giá đợc giá trị nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực.
Rèn kĩ năng và phân tích văn bản tuỳ bút. Giáo dục ý thức tự giác học tập của HS. * Trọng tâm: Phần II.
* Tích hợp: Với TV qua bài Sự phát triển của từ vựng. Với TLV qua bài Tóm tắt văn bản tự sự.
B/ Chuẩn bị:
Thày soạn bài. bảng phụ.
Trò học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
C/ Tiến trình các tiết dạy:
Hoạt động của thày và trò T/G Nội dung
Hoạt động1 - Khởi động.
Kiểm tra: Kể tóm tắt Chuyện ngời con gái Nam Xơng ?
Hoạt động 2 - Nội dung.
5’ Kể tóm tắt ngắn gọn nội dung câu chuyện. I/ Đọc- tìm hiểu chú thích:
Gọi HS đọc chú thích SGK.
Trình bày những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả Phạm Đình Hổ?
(GV giới thiệu nét chính).
Trình bày những hiểu biết của em về Vũ trung tuỳ bút?
(GV giới thiệu).
Cho biết nội dung chính của tác phẩm Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh?
Em hiểu tuỳ bút là gì?
GV nêu yêu cầu đọc: đọc chậm, giọng hơi buồn, hàm ý phê phán kiến đáo.
GV đọc mẫu-> Gọi HS đọc ->GV nhận xét.
Em hiểu "hoạn quan" là chỉ ai? "Cung giám" có nghĩa là gi? Văn bản chia làm mấy phần? (2 phần). Nêu nội dung mối phần? Gọi HS đọc đoạn 1.
Cuộc sống của Trịnh Hâm đợc miêu tả nh thế nào? (về cách sống, thói ăn chơi hởng lạc)
Tìm chi tiết thể hiện điều đó? Cái thú chơi cây cảnh của chúa đ- ợc tác giả miêu tả nh thế nào? Em hình dung cuộc sống của chúa Trịnh nh thế nào?
Từ thú vui chơi của chuá em hiểu chúa thoả mãn thú vui chơi bằng cách nào?(quền lực, không ngại tốn kém, thoả sức chiếm đoạt). Gọi HS đọc “Mỗi khi đêm...Bất th- ớng” em hình dung cảnh tợng nơI đây nh thế nào? (Rùng rợn đầy bí hiểm).
Gọi HS đọc đoạn 2.
Tác giả đã thuyết minh thủ đoạn nhờ gió bẻ măng của bọn quan lại nh thế nào?
Qua đó em nhận ra sự thật cuộc sống của bọn quan lại có gì khác
33’ 1/ Tác giả:Phạm Đình Hổ (1768-1839).
Ông ngời làng Đan loan, huyện Đờng An, tỉnh Hải Dơng (nay là xã Nhân Quyền, huyện Bình Giang tỉnh Hải Dơng).
Ông sống vào thời buổi đất nớc bị loạn lạc nên muốn ẩn c. Ông để lại nhiều công trình biên soạn , khảo cứu có giá trị thuộc đủ các lĩnh vực: văn học, triết học, lịch sử, đại lí. 2/ Tác phẩm:
Vũ trung tuỳ bút (bút kí viết trong những ngày ma) là tác phẩm đặc sắc của Phạm Đình Hổ đợc viết vào khoảng đầu đời Nguyễn (đầu thế kỉ XIX). Tác phẩm gồm 88 mẩu chuyện nhỏ viết theo theo tuỳ bút.(Ghi chép tuỳ hứng, tản mạn, không cần hệ thống kết cấu gì). Ghi chép những việc xảy ra trong xã hội lúc đó.
* Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ghi chép về cuộc sống sinh hoạt ở phủ chúa thời Thịnh Vơng (Trịnh Hâm).
3/ Thể loại: Tuỳ bút một loại bút kí thuộc thể loại tự sự nhng cốt truyện đơn giản kết cấu tự do, tả ngời, kể việc và bộc lộ cảm xúc.
4/ Đọc - chú thích:
Hoạn quan: (thái giám) những viên quan vốn là đàn ông bị thiến, hoạn giúp việc hoàng hậu.
Cung giám: nơi ở và làm việc của các hoạn th.
Bố cục: 2 phần.
II/ Đọc- hiểu văn bản:
1/ Cuộc sống của Thịnh V ơng (Trịnh Hâm): Thích chơi đèn đuốc, ngự ở các li cung trên Hồ Tây, núi Tử Trầm, núi Dũng Thuý.
Xây dựng đình đài cứ liên miên.
Mỗi tháng Vơng ra cung Thuỵ Liên 3, 4 lần, binh lính dàn hầu vòng quanh bốn mặt hồ. Chậu hoa cây cảnh ở chốn nhân gian chúa đề thu lấy, cả cây đa to nh cây cổ thụ.
Trong phủ bày vẽ ra hình núi non trông nh bốn bể đầu non.
=> Chi tiết cụ thể, sử dụng biện pháp tu từ so sánh, cách kể chuyện sinh động hấp dẫn. Cuộc sống xa hoa tốn kém, thiếu văn hoá, không lo việc nớc ăn chơi bằng quyền lực. 2/ Sự tham nhũng của bọn quan lại:
Họ dò xem nhà nào có chậu hoa cây cảnh, chim tốt khớu hay, thì biên ngay hai chữ “phụng thủ”, sai lính lấy chộm. Các nhà giàu bị họ vu cho là giấu vật cung phụng, kêu van có khi phải đập bỏ núi non bộ, hoặc phá bỏ
với chúa Trịnh?
Qua cuộc sống của chú Trịnh và sự tham nhũng của bọn quan lại em cảm nhận đợc xã hội phong kiến thời kì va Lê chúa Trịnh nh thế nào? Thái độ của tác giả đợc bộc lộ nh thế nào?
Hãy nêu những nhận xét về các chi tiết đợc tác giả nêu ra?
Qua Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh em cảm nhận đợc điều gì trong cuộc sống của bọn vua Lê chú Trịnh và bọn quan lại? Hoạt động 3. Hoạt động 4. 5’ 2’ cây cảnh.
=> Bọn quan lại tham lam, lộng hành mặc sức vơ vét của dân.
* Tóm lại: sự thối nát trong phủ chúa Trịnh và sự bất an trong cuộc sống của dân lành đã đợc tác giả miêu tả một cách chân thực, tác giả dùng văn học để phê phán hiện thực. Phê phán và báo trớc sự diệt vong của chế độ phong kiến thời vua Lê-chúa Trịnh.
III/ Tổng kết: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê- Trịnh. Bằng lối văn ghi chép sự việc cụ thể, chân thực, sinh động tạo sự chú ý cho ngời đọc, ngời nghe.
IV/Luyện tập:
Đọc bài đọc thêm. viết đoạn văn ngắn trình bày những điều em nhận thức đợc về tình trạng đất nớc ta vào thời vua Lê-chúa Trịnh cuối thế kỉ XVIII.
V/ Củng cố-h ớng dẫn:
GV hệ thống nội dung bài học. HS nhắc lại ghi nhớ.
Về nhà tóm tắt nội dung văn bản. Soạn: Hoàng Lê nhất thống Chí. Ngày soạn:…………
Ngày dạy:…………
Tiết 22 Hoàng Lê nhất thống Chí
( Ngô Gia Văn Phái - Nguyễn Đức Vân và Kiều Thu Hoạch dịch).
A/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp hào hùng của ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thất bại của bọn xâm lợc Tôn Sĩ Nghị và số phận thê thảm nhục nhã của bọn vua quan bán nớc hại dân.
Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật miêu tả rất chân thực và sinh động.
Rèn kĩ năng đọc tìm hiểu và phân tích nhân vật qua tiểu thuyết chơng hồi. Qua việc kể, miêu tả lời nói, hành động.
Giáo dục ý thức, niềm tự hào dân tộc. * Trọng tâm: Tóm tắt tác phẩm.
* Tích hợp: với TV qua bài Sự phát triển của TV. với TLV qua bài Tóm tắt tác phẩm tự sự.
B/ Chuẩn bị:
Thày: Giáo án, bảng phụ.
Trò: học bài cũ, đọc trả lời câu hỏi SGK.
C/ Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động của thày và trò T/G Nội dung
Hoạt động 1 - Khởi động.
Kiểm tra: Phân tích cảnh sống của Trịnh Sâm qua chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh?
5’ Cuộc sống xa hoa củ bọn vuachúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê Trịnh.
Hoạt động 2 - Nội dung.
Gọi HS đọc chú thích SGK. GV giới thiệu .
Trình bày những hiểu biết của em về tác phẩm ?
GV nêu yêu cầu đọc: Phân biệt lời kể, tả, trận đánh đọc với giọng khẩn trơng phấn chấn. Gọi HS đọc từ đầu -> năm Mậu thân 1788.
Gọi HS đọc tiếp -> nói khoác; GV nhận xét. Gọi HS đọc tiếp -> vào thành.
Văn bản chia thành mấy phần? Nêu nội dung mỗi phần?
Gọi HS đọc đoạn 1.
Nghe tin giặc đánh chiếm đến Thăng Long vua Quang Trung đã có thái độ và hành động gì? Hành động đó thể hiện QT là ng- ời nh thế nào?
Trớc hoàn cảnh đất nớc có giặc ngoại xâm Bắc Bình Vơng đã có việc làm gì?
Ngoài ra QT NH đã có cử chỉ lời nói với tớng sĩ nh thế nào?
NH đã nêu bật dã tâm của kẻ thù nh thế nào?
Lời kêu gọi của QT đối với quân sĩ đợc thể hiện nh thế nào?
Qua đó em cảm nhận đợc điều gì ở vị vua này?
Theo em nguồn cảm hứng nào đã chi phối ngòi bút tác giảtạo dựng hình ảnh ngời anh hùng dân tộc?
Hoạt động 3.
37’
3’
I/ Đọc - tìm hiểu chú thích: 1- Tác giả:
Ngô Gia Văn Phái một nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì ở làng Tả thuộc Thanh Oai . 2- Tác phẩm:
- là tác phẩm viết bằng chữ Hán, là tập tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chơng hồi. Gồm 17 hồi.
- Hồi thứ 14 kể chuyện vua Quang Trung - Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh mùa xuân 1789.
3- Đọc - bố cục: * Đọc:
* Bố cục: 2 đoạn.
Đoạn 1: từ đầu ->: kéo vào thành. Hình ảnh ngời anh hùng Nguyễn Huệ, Cuộc hành quân thần tốc và những chiến thắng vẻ vang.
Đoạn 2: còn lại. Sự đại bại của quân tớng nhà Thanh và bọn vua tôi bán nớc Lê Chiêu Thống.
II/ Đọc-hiểu văn bản:
1- Hình ảnh ng ời anh hùng Nguyễn Huệ: Giận lắm, liền họp các tớng sĩ định thân chinh cầm quân đi ngay.
-> ngay thẳng căm ghét bọn ngoại xâm.
Tế cáo trời đất, lên ngôi Hoàng đế đốc suất đại binh.
-> có ý chí quyết tâm đánh giặc.
Đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng. bụng dạ ắt khác giết hại, vơ vét của cải. đồng tâm hiệp lực.
-> có tài khích lệ quân sĩ chiến đấu vì nghĩa lớn.
=> Quang Trung là vị vua yêu nớc sáng suốt, có tài cầm quân mạnh mẽ trí tuệ sáng suốt nhạy bén tài dụng binh th thần. Nhân vật có thật, chi tiết tiêu biểu chính xác.
(Tác giả là những cựu thần, luôn luôn có ý thức tự hào dân tộc tôn trọng sự thật lịch sử. Hình ảnh vua Quang Trung với chiến công lẫy lừng là niềm tự hào lớn của nhân dân ta). III/ Củng cố-h ớng dẫn:
GV hệ thống nội dung. HS nhắc lại đoạn 1.
Về: học bài, tìm hiểu tiếp nội dungđoạn 2. Ngày soạn:………..
Ngày dạy:…………
Tiết 23 Văn bản Hoàng Lê nhất thống Chí (Tiếp)
( Ngô Gia Văn Phái - Nguyễn Đức Vân và Kiều Thu Hoạch dịch)
Tiếp tục giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp hào hùng của ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thẩm hại của bọn xâm lợc Tôn Sĩ Nghị và số phận thê thảm nhục nhã của bọn vua quan bán nớc hại dân.
Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật miêu tả rất chân thực và sinh động.
Rèn kĩ năng đọc tìm hiểu và phân tích nhân vật qua tiểu thuyết chơng hồi, qua việc kể, miêu tả lời nói, hành động.
Giáo dục ý thức, niềm tự hào dân tộc. * Trọng tâm: Tóm tắt tác phẩm.
* Tích hợp: với TV qua bài Sự phát triển của TV. với TLV qua bài Tóm tắt tác phẩm tự sự.
B/ Chuẩn bị:
Thày: Giáo án, bảng phụ.
Trò: học bài cũ, đọc trả lời câu hỏi SGK.
C/ Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động của thày và trò. T/G Nội dung
Hoạt động 1 - khởi động.
Kiểm tra: Kể tóm tắt nội dung văn bản Hoàng Lê nhất thống chí của Ngôi Gia Văn Phái.
Hoạt động 2 - Nội dung.
Gọi HS đọc đoạn 2.
Khi quân Tây Sơn tiến đánh nh vũ bão thì cuộc sống của quân tớng nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống ra sao? Thái độ của chúng nh thế nào? Em hãy tìm chi tiết thể hiện đợc thực trạng của quân Thanh lúc bấy giờ?
Theo em nếu dùng kĩ thuật điện ảnh để tái hiện cảnh tợng này thì ống kính của nhà quay phim sẽ nhằm vào chi tiết điển hình nào? Vì sao?
Chi tiết nào hài hớc nhất?
Nêu cảm nhận của em về bọn vua tôi phản nớc hại dân?
Em có nhận xét gì về lối văn trần thuật tác giả đã đan xen những phơng thức biểu đạt nào?
Em hãy so sánh 2 đoạn văn miêu tả 2 cuộc tháo chạy của quân tớng nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống diễn ra nh thế nào?
Hồi thứ 14 của tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí mang lại cho em những hiểu biết gì về ngời anh hùng Nguyễn Huệ, về số phận của quân Thanh?
5’
33’
HS kể tóm tắt ngắn gọn rõ ràng chính xác.
I/ Đọc- hiểu chú thích: II/ Đọc-hiểu văn bản:
1/ Hình t ợng ng ời anh hùng Nguyễn Huệ:
2/ Sự thất bại thảm hại của quân t ớng nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu Tống: * Tớng: chỉ chăm chú vào việc yến tiệc vui mừng không hề chi lo lắng đến việc bất trắc.
* Quân: sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, ngời không kịp mặc áo giáp …dẫn lính chuồn trớc.
quân ai nấy đều rụng rời sợ hãi, liền xin hàng, hoảng hồn, tan tác bỏ chạy, xô đẩy nhau rơi xuống sông chết nhiều sông Nhị Hà tắc nghẽn không chảy đợc.
quân Thanh chạy về nớc, đêm ngày đi gấp không dám nghỉ ngơi.
Vua Lê cùng bọn Lê Quýnh Trịnh đa thái hậu ra ngoài, gấp rút chạy cớp thuyền đánh cá của dân chạy luôn mấy ngày, không ăn uống. Tôn Sĩ Nghị cùng nhìn nhau than thở oán giận chảy nớc mắt.
=> Lối văn kể chuyện xen kẽ miêu tả một cách sinh động cụ thể gây ấn t- ợng mạnh. Sự thất bại thảm hại của quân tớng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.
Hoạt động 3. Hoạt động 4. GV hớng dẫn HS làm bài tập Hoạt động 5. 3 3’ 2’
Với quan điểm lịch sử đúng đắn và niềm tự hào dân tộc các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí đã tái hiện chân thực hình ảnh ngời anh hùng Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, sự thất bại thảm hại của quân tớng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.
IV/ Luyện tập:
Dựa vào tác phẩm, hãy viết đoạn văn ngắn miêu tả lại chiến công thần tốc đại phá quân Thanh của vua Quang Trung từ tối 30 tết đến ngày mồng 5 tháng giêng năm Kỉ Dậu (1789). V/ Củng cố-h ớng dẫn:
GV hệ thống nội dung bài học. HS nhắc lại phần ghi nhớ.
Về nhà học bài, soạn Truyện Kiều . Ngày soạn:………….
Ngày dạy:………
Tiết 24 Tiếng Việt Sự phát triển của từ vựng A- Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS Nắm đợc từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển. Sự phát triển của từ vựng đợc diễn ra theo cách chuyển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc.
Nắm đợc hai phơng thức phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ. Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ theo các phơng thức phát triển. * Trọng tâm: Phần II.
* Tích hợp: Với văn qua văn bản Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Cảnh ngày xuân.
Với TLV qua bài Tóm tắt văn bản tự sự.
B/ Chuẩn bị:
Thày soạn bài, bảng phụ. Trò học bài cũ, đọc trớc bài.
C/ Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động của thày và trò T/G Nội dung
Hoạt động 1 - Khởi động.
Kiểm tra : Em hiểu thế nào là cách dẫn trực tiếp ? Cho ví dụ?
Thế nào là cách dẫn gián tiếp? Cho ví dụ?
Hoạt động 2 - Nội dung .
Em hãy cho biết nghĩa của từ “kinh tế” trong bài thơ ?
Ngày nay ta có thể hiểu từ này theo nghĩa nh Phan Bội Châu đã dùng hay không?
(Ngày nay không dùng từ kinh tế theo nghĩa).
Vậy nghĩa của từ “kinh tế” đợc hiểu nh thế nào?
5’
18’
HS trình bày hai cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
Cho VD mỗi loại. I/ Bài học:
a- Ví dụ:
Kinh tế: Trị nớc cứu đời (Kinh bang tế thế).
Kinh tế: Trị đời cứu dân (Kinh thế tế dân). * Nhận xét cùng với sự phát triển của xã hội từ vựng phàt triển không ngừng: sự phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc.