C/ tiến trình tiết dạy.
B/ chuẩn bị: Thày soạn bài bảng phụ.
Trò học bài cũ.
C/ Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động của thày và trò T/G Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra: Em hãy nêu cách phát triển từ vựng TV? Cho ví dụ?
Hoạt động 2: Nội dung
GV gọi HS đọc VD
Em hãy so sánh hai cách giải thích về nghĩa của từ “nớc” và từ “muối” cách nào thông dụng mà ai cũng có thể hiểu đợc?
Các giải thích nào càn phải có kiến thức chuyên môn về hoá học mới hiểu. Gọi HS đọc những định nghĩa. 5’ 18’ HS trình bày ghi nhớ SGK I/ Bài học: 1- Thuật ngữ là gì? a- Ví dụ:
- Giải thích nghĩa của từ “ nớc” và từ “ muối”: ở cách thứ nhất dễ hiểu.
- Cách thứ hai đòi hỏi phải có kiến thức khoa học.
Em đã đợc học các định nghĩa này ở môn học nào?
Những từ ngữ in đậm đợc sử dụng trong loại văn bản nào?
vậy thuật ngữ là gì? Gọi HS đọc ghi nhớ .
Gọi HS đọc các thuật ngữ ở VD 2: Các thuật ngữ trên còn có nghĩa nào khác không?
GV gọi HS đọc VD.
Theo em từ “muối” nào có sắc thái biểu cảm?
Theo em thuật ngữ có mấy đặc điểm? Đó là những đặc điểm gì?
Gọi HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3
Tìm thuật ngữ thích hợp điền vào chỗ trống? Thuộc môn khoa học nào? Từ “ Điểm tựa” có đợc dùng là một thuật ngữ Vật lý hay không? Nó có ý nghĩa gì?
Từ “ Hỗn hợp” trong các trờng hợp a, b có đợc dùng nh một thuật ngữ hay không?
Định nghĩa từ “cá” theo cách hiểu thông thờng?
Hoạt động 4:
20’
2’
- Thạch nhũ: Thuộc bộ môn địa lý. - Ba- dơ: thuộc bộ môn hoá học. - ẩn dụ: thuộc bộ môn ngữ văn.
- Phân số thập phân: thuộc môn toán học.
=> Chủ yếu đợc dùng trong văn bản khoa học.
b- Ghi nhớ: Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thờng đợc dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
2- Đặc điểm của thuật ngữ: a- Ví dụ:
* Các thuật ngữ: Thạch nhũ, Ba dơ, ẩn dụ, phân số thập phân: không còn nghĩa nào khác.
* Muối ở (b) có sắc thái biểu cảm vì nó là một cách nói ẩn dụ.
b- Ghi nhớ:
Về nguyên tắc, trong một lĩnh vực khoa học công nghệ mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngợc lại mỗi khái nệm chỉ biểu thị bằng một thuật ngữ. - Thuật ngữ không có tính biểu cảm. II/ Luyện tập
1- Bài tập 1:
- Lực ( vật lý); Xâm thực (địa lý); hiện t- ợng hoá học ( hoá học); trờng từ
vựng( ngữ văn); di tích (lịch sử); thụ phấn ( sinh học).
2- Bài tập 2:
“Điểm tựa” là một thuật ngữ Vật lý. ý nghĩa: Điểm cố định của một đòn bẩy thông qua đó lực tác động đợc truyền tới lực cản. 3- Bài tập 3: a- Từ “hỗn hợp” dùng nh một thuật ngữ. b- Từ “ hỗn hợp” đợc dùng nh một từ thông thờng . 4- Bài tập 4: - Cá: Động vật có sơng sống, ở dới nớc, bơi bằng vây, thở bằng mang.
III/ Củng cố- h ớng dẫn : GV hệ thống nội dung. HS nhắc lại bài học.
Học bài- làm bài tập số 4,5. Đọc trớc bài Trau dồi vốn từ. Ngày soạn: 21/9/09
Ngày dạy: 24/9/09
Tiết 30. TLV: Trả bài viết số 1 (Văn tự sự) A/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa những sai sót về các mặt ý tứ, bố cục, câu văn, từ ngữ, chính tả, và cách diễn đạt.
- Ôn tập và củng cố các kiến thức về văn bản thuyết minh. Giáo dục ý thức tự giác học và làm bài.
*Trọng tâm: Trả bài, chữa lỗi
B/ Chuẩn bị:
Thày chấm bài, chữa lỗi cụ thể. Trò ôn tập văn thuyết minh.
C/ Tiến trình các hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò T/G Nội dung
Hoạt động 1: GV chép đề bài lên bảng. GV hớng dẫn HS xác định thể loại, nội dung, hình thức. HS thảo luận xác định dàn ý. GV sửa sai. Hoạt động 2: GV nhận xét chung.Chỉ ra những u điểm, chỉ ra những lỗi thờng gặp. Đọc hai bài điểm khá, hai bài yếu.
GV hớng dẫn HS chữa lỗi về ý diễn đạt trong câu, về chính tả.
GV trả bài gọi điểm vào sổ.
Hoạt động 3: 5’ 10’ 10’ 22’ 3’ I/ Đề bài:
1- Con trâu ở làng quê Việt Nam. 1- Xác định yêu cầu:
* Thể loại: Thuyết minh. * Đối tợng: Con trâu. 2- Dàn ý :
Chung tiết 14+15. II/ Nhận xét 1- Ưu điểm:
Nhìn chung các em nắm chắc yêu cầu thể loại, nội dung: bài viết có bố cục rõ ràng, nội dung phong phú hoàn chỉnh.
Trình bày sạch sẽ, chữ viết cẩn thận.
-Bài viết có nhiều sáng tạo, biết kết hợp các biện pháp nghệ thuật trong văn TM: Nga, Sen, Ngân, Quảng, Hoa…
2- Nh ợc điểm :
Còn một số bài văn nội dung sơ sài, chữ viết còn cẩu thả.
-ý thức làm bài cha tốt: Hậu, Sơn,… III/ Chữa lỗi:
- Dùng từ: - Câu: - ý:
- Diễn đạt: - Chính tả:
* Trả bài- gọi điểm. III/ Củng cố- h ớng dẫn: Ôn tập kỹ văn thuyết minh. Chuẩn bị viết bài văn số 2. Ngày soạn: 25/9/2009
Ngày dạy: 28/9/2009
Tuần 7. Bài 7.
Tiết 31. Văn bản: Mã Giám Sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du).