Tiến trình tổ chức các hoạt động:

Một phần của tài liệu Giao an Văn 9(moi) (Trang 101)

1/ ổn định: 1'

2/ Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 3/ Bài mới: 40'

- Học sinh đọc, nêu yêu cầu bài tập 1 - Giáo viên:

1/ Bài 1:

a) Sầu riêng, chôm chôm, chà là, mãng cầu (phơng ngữ nam bộ)

- Nhút: món ăn bằng sơ mít muối trộn với một vài thứ khác (Nam bộ)

- Bồn bồn: một loại cây thân mềm sống dới nớc làm da, sào hoặc nấu. (Nam bộ)

b) Mệ - bà Bố - bọ - ba Mẹ - má - mụ - mạ Nghiện - ghiền Đâu - mô Bát - tô - chén Giả vờ - giả đò Vào - vô Xa - ngái Vừng - mè Quả - trái Thấy - chộ Thuyền - ghe c) Hòm (dụng cụ đựng đồ đạc) - Hòm (quan tài) - Hòm (quan tài)

- Nón: (Miền Nam: chỉ chung cả mũ) - Sơng: + Hơi nớc

+ Gánh (TB)

- Trái: + Bên trái, bên phải (BB) + Quả (NB - TB) - Bắp: + Bắp chân, bắp tay (BB) + Ngô (NB - TB) - Nỏ + Cái nỏ, khô kỹ (BB) + Không (TB) 2/ Bài 2:

Vì Việt Nam là một đất nớc có nhiều vùng miền, có sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lý, phong tục tập quán nhng sự khác biệt đó không lớn vì các từ ngữ đó không nhiều.

3/ Bài 3:

a) lợn b) Ngã c) ốm 4/ Bài 4:

- Rứa, nờ, chi, tui, răng, mụ (TB) => Màu sắc địa phơng cho đoạn thơ.

* Lu ý: Khi gt có tính chất nghi lễ (thức) không nên dùng phơng ngữ, chỉ dùng khi

cho tác phẩm. 4/ Củng cố: Giáo viên lu ý nội dung bài học với học sinh. 5/ Hớng dẫn về nhà:

- Học sinh su tầm thờng xuyên những từ ngữ địa phơng của địa phơng em hoặc địa phơng khác mà em biết.

- Chuẩn bị phần ôn tập Tiếng Việt.

Tiết 64

Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

A- Mục tiêu cần đạt:

- Bổ xung kiến thức cho văn bản tự sự đó là: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.

- Rèn học sinh kỹ năng nhận diện và phân tích giá trị của các hình thức đối thoại, độc thoại trong văn bản tự sự.

- Vận dụng kiến thức đã học để viết văn bản tự sự có các hình thức đối thoại và độc thoại. - Tích hợp: Với các văn bản và phần Tiếng Việt đã học.

B- Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.

- Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1/ ổn định: 1'

2/ Kiểm tra: 2' -Sự chuẩn bị bài của học sinh. 3/ Bài mới: 40' (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc ví dụ trong SGK tr. 176 - 177

- Giáo viên gọi dẫn học sinh trao đổi, thảo luận nội dung câu hỏi.

H: Hai lời nói đầu là lời của ai nói với ai? có ít nhất mấy ngời tham gia? vì sao em nhận biết đợc điều đó?

H: Lợt lời thứ ba là lời của ai? có lời đáp không? mục đích của lời nói này là gì? H: Trong đoạn trích còn có hình thức nào tơng tự? "chúng…"

H: Những câu "Chúng nó …" có phải là lời nói của nhân vật không?

H: Những hình thức ngôn ngữ trên có tác dụng gì?

- Giáo viên khái quát.

H: Thế nào là đối thoại, độc thoại nội tâm và độc thoại?

- Học sinh đọc nêu yêu cầu bài tập 1 - Giáo viên hớng dẫn học sinh chú ý đến các lời thoại, chú ý đến số lợng lợt lời trong đoạn thoại đó.

=> Nhận ra sự khác thờng trong cuộc thoại -> Rút ra nhận xét.

I- Bài học: 20'

1/ Ví dụ: SGK tr. 176-177 2/ Nhận xét:

- Lời của những ngời dân tản c nói với nhau vì có hai lợt lời, trớc mỗi lợt lời đều thể hiện bằng những dấu hiệu hình thức nh xuống dòng, gạch đầu dòng.

- Câu nói bâng quơ của ông Hai không hớng tới ngời tiếp nhận cụ thể, không ai đáp lại là cái cớ để ông lảng chuyện.

- Những câu: "Chúng nó…" chỉ là những suy nghĩ ông Hai tự dằn vặt chính mình, xảy ra trong đầy ông Hai không diễn tả bằng lời.

-> Khắc sâu, diễn tả sâu sắc tâm trạng của nhân vật ông Hai. 3/ Kết luận: Ghi nhớ (SGK tr. 178) II- Bài tập: 1/ Bài 1: - Bà Hai có 3 lợt lời. - Ông Hai có 2 lợt lời.

=> Đây là một cuộc đối thoại không bình thờng (vp pc cách thức và lịch sự, vi phạm quy tắc lợt lời) => Bày tỏ tâm trạng chán chờng bực bội, đau khổ của ông Hai khi

- Học sinh đọc nêu yêu cầu bài tập 2 Giáo viên hớng dẫn học sinh xác định yêu cầu bài tập, hớng học sinh cách viết bài.

- Học sinh viết, đọc, nhận xét.

nói đến chuyện làng theo giặc. 2/ Bài 2:

- Thể loại: Tự sự. - Nội dung: Tự chon.

- Hình thức: Sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.

4/ Củng cố: 2'

- Giáo viên củng cố nội dung bài học. 5/ Hớng dẫn về nhà:

- Học nội dung mục ghi nhớ. - Làm bài tập 1 vào vở bài tập. - Chuẩn bị bài: "Luyện tập".

Tiết 65

Luyện nói

Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm A- Mục tiêu cần đạt:

- Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá những kiến thức học về văn bản tự sự.

- Rèn luyện kỹ năng nói trên cơ sở những kiến thức tổng hợp về văn bản tự sự. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B- Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, máy chiếu. - Chuẩn bị giàn ý ở nhà.

C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1/ ổn định: 1' 2/ Kiểm tra: 2'

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3/ Bài mới: 40'

Giáo viên hớng học sinh chọn một đề bài trình bày trớc lớp.

- Các nhóm trình bày dàn ý của nhóm ra bảng phụ.

- Sửa chữa, điều chỉnh một dàn ý chuẩn. - Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện nói theo nhóm trong các nhóm thảo luận luyện nói từng phần.

- Chọn một cá nhân luyện nói trớc lớp. - Đại diện các tổ cử ngời trình bày khi nói có thể k/h điệu bộ, cử chỉ, không đọc bài viết sẵn.

I- Đề bài: 3'

Tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn.

II- Dàn ý: 7'

1/ Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc. 2/ Thân bài:

a) Diễn biến của sự việc:

- Nguyên nhân nào dẫn đến việc làm sai trái của em? - Đó là việc gì, mức độ "có lỗi" đối với bạn ra sao? - Có ai chứng kiến sự việc đó không hay chỉ mình em? b) Tâm trạng của em nh thế nào?

- Tại sao em phải suy nghĩ dằn vặt, do em tự vấn lơng tâm hay có ai nhắc nhở.

- Em có suy nghĩ cụ thể nào? Lời tự hứa? 3/ Kết bài: Cảm nghĩ, tâm trạng, bài học. III- Luyện nói: 30'

1) Luyện tập theo nhóm: 10' 2/ Luyện nói trớc lớp: 20' - Đại diện tổ.

4/ Củng cố: 2'

- Giáo viên tổng kết, nhận xét đánh giá giờ học.

- Nhấn lại nội dung kiểu bài tự sự kết hợp miêu tả, nghị luận. - Chuẩn bị bài "Viết bài tập làm văn số 3"

Tiết 66:

Lặng lẽ SA pa

(Nguyễn Thành Long)

A- Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng trong cách sống và suy nghĩ, tình cảm, trong quan hệ với mọi ng- ời.

- Học sinh phát hiện đúng và hiểu đợc chủ đề của truyện, từ đó hiểu đợc niềm hạnh phúc của con ngời khi lao động có ích.

- Rèn học sinh kỹ năng tóm tắt tác phẩm tự sự.

B- Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, chân dung tác giả. - Học sinh: Học bài cũ, soạn bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1/ ổn định: 1' 2/ Kiểm tra: 5'

- Nhân vật ông Hai trong "Làng" của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về ngời nông dân Việt Nam trong kháng chiến?

(là ngời nông dân yêu làng, yêu nớc, tình cảm phát triển tự nhiên thể hiện qua ý thức của ngời nông dân về trách nhiệm đối với đất nớc)

3/ Bài mới: 37'

* GTB: Từ những cuộc gặp gỡ với những con ngời lặng lẽ, bình thờng đang làm việc miệt mài cho đất nớc ở Sa Pa. Đó là những con ngời lao động bình thờng với những phẩm chất trong sáng, cao đẹp. Qua một chuyến đi, qua một cuộc gặp gỡ bất ngờ ấy, nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết thành một truyện ngắn đặc sắc, dạt dào chất thơ.

- Giáo viên treo tranh chân dung Nguyễn Thành Long.

H: Nêu hiểu biết chính của em về tác giả Nguyễn Thành Long?

- Học sinh nêu, giáo viên bổ xung. - Học sinh ghi.

H: Cho biết xuất xứ của tác phẩm. - Giáo viên: đọc giọng chậm, cảm xúc, lắng.

- Giáo viên tóm tắt phần trớc. - Học sinh đọc, nhận xét.

H: Hãy tóm tắt ngắn gọn nội dung đoạn

I- Tác giả, tác phẩm: 1/ Tác giả:

- Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và bút ký.

- Sáng tác của ông chủ yếu hớng vào cuộc sống đời th- ờng.

2/ tác phẩm:

- In trong tập "Giữa trong xanh" xuất bản năm 1972. Đây là kết quả chuyến đi chơi Lào Cai (hè 1970) - Đọc, hiểu chú thích: 15'

1/ Đọc.

2/ Tóm tắt: Đoạnh trích kể lại cuộc gặp gỡ của 4 nhân vật: Bác lái xe, ông hoạ sỹ, cô kỹ s và anh thanh niên

trích? nhận xét về cốt truyện? (cốt truyện thật đơn giản)

- Giáo viên kiểm tra một số từ khó. H: Truyện đợc kể theo ngôi thứ mấy? ( ngôi thứ 3)

H: Điểm nhìn trần thuật đợc đặt vào nhân vật nào? (ông hoạ sỹ già - cô kỹ s)

H: Cách chuyển điểm nhìn nh vậy có tác dụng gì? ( sáng tạo của tác giả giữ có câu chuyện vẻ đẹp khách quan, làm nổi chất trữ tình…)

H: Em có nhận xét gì về tình huống? (nó đơn giản hay phức tạp)

H: Vai trò của cách xây dựng tình huống này trong việc giới thiệu nhân vật chính? H: Trong truyện có những nhân vật nào? nhân vật nào là trung tâm? (anh thanh niên)

H: Nếu thiếu các nhân vật phụ đó, có ảnh hởng đến việc giới thiệu nhân vật chính không?

H: Qua các nhân vật này, nhà văn muốn khắc hoạ chủ đề t tởng của truyện là gì?

trên trạm nghỉ chân ở đất Lào Cai. 3/ Từ khó: (SGK)

Một phần của tài liệu Giao an Văn 9(moi) (Trang 101)