Cách giải bài tốn quỹ tích

Một phần của tài liệu Đề cương môn Toán lớp 9 (học kỳ II) (Trang 81)

III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN: Bài tập

2. Cách giải bài tốn quỹ tích

Muốn chứng minh quỹ tích (tập hợp) các điểm M thỏa mãn tính chất τ là một hình H nào đĩ, ta phải chứng minh hai phần:

- Phần thuận: Mọi điểm cĩ tính chất τ đều thuộc hình H. - Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H đều tính chất τ.

Kết luận: Quỹ tích (hay tập hợp) các điểm M cĩ tính chất τ là hình H.

(Thơng thường với bài tốn “Tìm quỹ tích …” ta nên dự đốn hình H trước khi chứng minh).

II. BÀI TẬP ÁP DỤNG:

Bài tập 1: Cho tam giác ABC vuơng ở A, cĩ cạnh BC cố định. Gọi I là giao điểm của ba đường phân

giác trong. Tìm quỹ tích điểm I khi A thay đổi.

Giải

- Phần thuận:

Giả sử điểm I dựng được thỏa mãn bài tốn.

Ta cĩ: · 1( )µ µ 1( µ ) 0

BIC 180 B C 180 180 A 180 45 135

2 2

= − + = − − = − =

Khi A di chuyển trên (O) thì I di chuyển trên cung trịn đi qua ba điểm B, I, C. Kẻ Bx là tiếp tuyến của (O') · 0

ABx 135

⇒ =

Vì B cố định nên Bx cố định và BC cố định nên đường trung trực d của BC cũng cố định. Vậy O' cố định khơng phụ thuộc vào I.

- Phần đảo:

Lấy điểm A' nằm trên (O) thì ta cĩ điểm I' nằm trên (O').

Khi đĩ: · · 0

BI 'A ABx 135

⇒ = = (cùng chắn cung BC)

Ta cĩ: Mỗi điểm A thì tương ứng một điểm A' nên mỗi điểm I sẽ cĩ một điểm I'.

- Kết luận: Với cạnh BC cố định thì luơn cĩ 2 ∆ABC vuơng tại A. Khi A di chuyển trên 1 đường trịn

thì I di chuyển trên 2 cung trịn đi qua 3 điểm B, I, C.

Bài tập 2: Cho các hình thoi ABCD cĩ cạnh AB cố định. Tìm quỹ tích giao điểm O của hai đường

chéo của các hình thoi.

- Phân thuận:

Giả sử tìm được quỹ tích của điểm O thỏa mãn yêu cầu bài tốn. Gọi I là trung điểm của AB. Vì AB cố định ⇒ I cố định.

Kẻ đường trịn I; AB 2

 

 ÷

 . Mà AOB 90· = 0⇒ O nằm trên đường trịn (I) cố định. Với mỗi điểm O ta cĩ điểm C đối xứng với A qua O. Điểm D đối xứng với B qua O. Nối các điểm A, B, C, D ta được hình thoi ABCD tâm O với AB cố định.

- Phần đảo: Ta luơn cĩ đường trịn I; AB 2    ÷   cố định. Lấy điểm O' thuộc (I), khi đĩ: AO 'B 90· = 0.

Lấy điểm C' đối xứng với A qua O'. Điểm D' đối xứng với B qua O'.

Vậy ta được hình thoi ABC'D' thỏa mãn yêu cầu bài tốn cĩ O' là tâm và AB cố định.

- Kết luận:

Vì AB cố định và AOB 90· = 0 nên O luơn nằm trên đường trịn tâm là trung điểm của AB. Bài tốn cĩ một nghiệm hình (1 quỹ tích).

Bài tập 3: Cho hai điểm A, B cố định. Từ A vẽ các tiếp tuyến với các đường trịn tâm B cĩ bán kính

khơng lớn hơn AB. Tìm quỹ tích các tiếp điểm.

Chứng minh

- Phần thuận:

Giả sử điểm M tìm được thỏa mãn yêu cầu bài tốn: AM là tiếp tuyến của đường trịn tâm B cĩ bán kính khơng lớn hơn AB.

Suy ra: · 0 AMB 90= . Kẻ đường trịn O; AB 2    ÷

  . Với mỗi điểm M khơng trùng với A và nằm trên (O) đều thỏa mãn

· 0

AMB 90= nên AM ⊥ MB tại M.

Nên AM là tiếp tuyến của đường trịn tâm B cĩ bán kính khơng lớn hơn AB.

- Phần đảo: Với AB cố định, chỉ cĩ 1 đường trịn O; AB 2    ÷  . Lấy điểm M' ∈ (O) và M' khơng trùng với A và B.

⇒ AM 'B 90· = 0 ⇒ AM' ⊥ BM' tại M' ⇒ AM' là tiếp điểm của đường trịn tâm B cĩ bán kính khơng lớn hơn AB.

- Kết luận:

Vì cĩ 1 đường trịn O thỏa mãn · 0

AMB 90= nên bài tốn chỉ cĩ mơt nghiệm hình.

III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN:

Bài tập 1: Dựng tam giác ABC, biết BC = 6 cm, A 40µ = 0 và đường cao AH = 4 cm.

Bài tập 2: Cho đường trịn đường kính AB cố định, M là một điểm chạy trên đường trịn. Trên tia đối

của tia MA lấy điểm I sao cho MI = 2MB. a) Chứng minh AIB khơng đổi. ·

b) Tìm tập hợp các điểm I nĩi trên.

Bài tập 3: Cho I, O lần lượt là tâm đường trịn nội tiếp, tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC

với µ 0

A 60= . Gọi H là giao điểm của các đường cao BB’ và CC’. Chứng minh các điểm B, C, O, H, I cùng thuộc một đường trịn.

Bài tập 4: “Gĩc sút” của quả phạt đền 11 mét là bao nhiêu độ ? Biết rằng chiều rộng cầu mơn là 7,32

m. Hãy chỉ ra hai vị trí khác trên sân cĩ cùng “gĩc sút” như quả phạt đền 11 mét.

Bài tập 5: Dựng một cung chứa gĩc 550 trên đoạn thẳng AB = 3cm. BAØI 7: TỨ GIÁC NỘI TIẾP

I. KIẾN THỨC CẦN NẮM:

1. Khái niệm: Tứ giác nội tiếp là tứ giác cĩ 4 đỉnh cùng nằm trên một đường trịn.2. Định lý: Trong tứ giác nội tiếp, tổng số đo của 2 gĩc đối diện bằng 1800.

Một phần của tài liệu Đề cương môn Toán lớp 9 (học kỳ II) (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w