Các chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược sản xuất kinh doanh sản phẩm phân bón tại công ty cổ phần công nông nghiệp tiến nông, thanh hóa (Trang 50)

3.2.3.1 Nhóm chỉ tiêu về nguồn lực của công ty

ựộng mà doanh nghiệp ựang sử dụng. Chỉ tiêu về vốn sản xuất kinh doanh ựược xác ựịnh là giá trị tiền tệ của tất cả các loại tài sản mà công ty ựang quản lý và sử dụng vào mục ựắch kinh doanh. Trong ựề tài chỉ tiêu này ựược chia thành hai nhóm là vốn lưu ựộng (giá trị toàn bộ các tài sản lưu ựộng), và vốn cố ựịnh (giá trị toàn bộ tài sản cố ựịnh).

Chỉ tiêu về lao ựộng góp phần thống kê số lượng người lao ựộng mà doanh nghiệp sử dụng qua các năm. Chỉ tiêu này ựược thống kê theo ựộ tuổi, trình ựộ và chức năng của lao ựộng trong doanh nghiệp.

3.2.3.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh

- Chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh:

Các chỉ tiêu này bao gồm các loại doanh thu và cơ cấu thành phần doanh thu; lợi nhuận trước thuế. Doanh thu ựược xác ựịnh là tổng giá trị kinh tế mà doanh nghiệp tạo ra từ việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ ra thị trường. Về căn bản, doanh thu sẽ bằng số lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ bán ra nhân với giá bán hàng hóa và dịch vụ. Lợi nhuận là chỉ tiêu ựược tắnh bằng doanh thu trừ ựi tổng chi phắ.

- Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh:

Chỉ tiêu này bao gồm biên lợi nhuận trước thuế, tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (Return on Asset - ROA), tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (Return on Equity Ờ ROE), thu nhập (lợi nhuận) tắnh trên một cổ phần (Earning Per Share Ờ EPS). Các chỉ tiêu ROA và ROE lần ựược ựược xác ựịnh bằng cách lấy lợi nhuận sau thuế chia cho tổng giá trị tài sản, tổng giá trị vốn chủ sở hữụ Riêng chỉ tiêu EPS ựược tắnh bằng lợi nhuận sau thuế còn lại có thể ựược chia cho các cổ ựông chia cho số lượng cổ phần ựang nắm giữ bởi các cổ ựông thông thường.

Chỉ tiêu về thị phần

Chỉ tiêu về thị phần sản phẩm của Công ty ựược tắnh bằng tỷ lệ phần trăm lượng sản phẩm mà doanh nghiệp bán ra thị trường so với tổng lượng sản phẩm ựược giao dịch trên thị trường. Chỉ tiêu này cho biết mức ựộ chiếm lĩnh thị trường sản phẩm của công tỵ

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Ngành phân bón Việt Nam

4.1.1 Các công ty sản xuất phân bón

Theo phân tắch của Quyền, Bình, and Linh (2013) thì hiện tại trên thị trường Việt Nam có khoảng trên 500 doanh nghiệp ựang sản xuất phân vô cơ và có hàng nghìn doanh nghiệp ựang sản xuất phân hữu cơ, vi sinh, trong ựó có không ắt công ty làm ăn chộp giật bằng công nghệ Ộmáy trộn bê tôngỢ ựã biến ngành phân bón nước ta vài năm trở lại ựây hỗn loạn, mất kiểm soát. Tuy vậy, có thể nói mức ựộ tập trung của thị trường là khá cao vì phần lớn thị phần ựược chia sẻ bởi chỉ trên dưới 10 công ty lớn thuộc hai tập ựoàn Vinachem và PVN. Thống kê này ựược thể hiện ở bảng 4.1 dưới ựây:

Bảng 4.1 Thị phần của 15 công ty phân bón lớn nhất Việt Nam

Stt Công ty Sản phẩm Công suất thiết kế Thị phần ước tắnh

FMP 300000 16,67

1 Công ty cổ phẩn phân lân Ninh Bình

NPK 150000 3,95

Superphosphate 200000 8,70

2 Công ty phân bón Miền Nam

NPK 300000 7,89

Superphosphate 750000 32,61

NPK 700000 18,42

3 Công ty cổ phần công Supe photphat và hóa chất Lâm Thao

FMP 140000 7,78

FMP 270000 15,00

4 Công ty phân lân nung chảy Văn điển

NPK 150000 3,95

5 Công ty cổ phần công phân bón Bình điền NPK 500000 13,16 6 Cty CP phân bón hóa chất Cần Thơ NPK 200000 5,26 7 Cty phân ựạm và hóa chất Miên Bắc Urea 190000 6,33

8 Nhà máy ựạm Ninh Bình Urea 560000 18,67

9 Công ty DAP1 DAP 330000 36,67

10 Tổng cty phân bón và hóa chất dầu khắ Urea 800000 26,67

11 Nhà máy ựạm Cà Mau Urea 800000 26,67

12 Tập ựoàn quốc tế Năm Sao NPK 300000 7,89

13 Baconco NPK 200000 5,26

14 Cty CPVTTH và phân bón hóa sinh NPK 360000 9,47

15 Công ty phân bón Việt Nhật NPK 350000 9,21

Số liệu trong bảng 4.1 cho thấy 15 doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh phân bón lớn nhất của Việt Nam chiếm phần lớn thị phần thị trường trong nước. Cụ thể, ựối với sản phẩm phân DAP, chỉ có công ty DAP1 của tập ựoàn Vinachem sản xuất ựã chiếm tới gần 37% thị phần của cả thị trường sản phẩm nàỵ đối với sản phẩm phân lân nung chảy, chỉ có 3 công ty trong tổng số 15 công ty lớn sản xuất, bao gồm Công ty cổ phần công lân Ninh Bình, Công ty cổ phần công Supe photphat và hóa chất Lâm Thao, công ty phân lân nung chảy Văn điển, ựã chiếm tới gần 40% thị phần toàn thị trường.

Trong khi, với sản phẩm phân Urea, chỉ có 4 công ty, gồm Công ty phân ựạm và hóa chất Miên Bắc, Nhà máy ựạm Ninh Bình, Tổng công ty phân bón và hóa chất dầu khắ, Nhà máy ựạm Cà Mau, ựã chiếm tới gần 79% khối lượng bán ra của toàn thị trường. Bối cảnh tương tự cũng ựang diễn ra với sản phẩm phân NPK khi 10 công ty trong nhóm các công ty lớn nhất thị trường nắm tới trên 84% thị phần trong nước. Do ựó, có thể nói thị trường phân bón trong nước, xét cho hầu hết các sản phẩm, ựều ựang ựược dẫn dắt chủ ựạo bởi một số nhỏ các công ty lớn trực thuộc một vài tập ựoàn như Vinachem và PVN.

4.1.2 Thị trường phân bón

4.1.2.1 Khách hàng

Bảng 4.2 thống kê ựánh giá của 5 nhóm khách hàng về sức mạnh của họ trong các thương lượng mà họ ựã từng thực hiện với ựối tác thương mại về giá sản phẩm phân bón, bao gồm hộ nông dân sản xuất nhỏ, trang trại, công ty, hiệp hội, HTX, các ựại lý bán buôn, và các ựại lý bán lẻ. Thống kê cho thấy, các khách hàng với quy mô sản xuất càng lớn thì sức mạnh về thương lượng giá càng caọ

Từ thông tin trong bảng 4.2 có thể thấy phần lớn các ý kiến trả lời cho rằng họ không có khả năng mặc cả giá hoặc khả năng mặc cả giá trong các giao dịch phân bón là thấp thuộc về nhóm khách hàng là các nông dân sản xuất nhỏ và trang trạị Cụ thể, có tới 83% các nông dân sản xuất nhỏ cho ý kiến rằng họ không có khả năng mặc cả giá trong mua sản phẩm phân bón, gần 50% số ý kiến của các trang trại cho rằng khả năng mặc cả giá của họ là không có và thấp, trong khi tình trạng này cũng chiếm tới gần 40% số câu trả lời từ phắa các ựại lý bán lẻ.

Xu hướng ựánh giá về khả năng mặc cả lại thể hiện sự khác biệt ở nhóm các khách hàng có quy mô lượng hàng mua lớn hơn. Vắ dụ, không có ựại lý bán buôn nào cho rằng họ không có khả năng mặc cả giá trong các giao dịch thương mại, trong khi chỉ khoảng trên 3% số ý kiến từ các hiệp hội, HTX, công ty ựồng thuận với nhận ựịnh nàỵ Trong khi ựó,

số ý kiến cuả họ cho nhận ựịnh rằng khả năng mặc cả của mình là cao lại chiếm tới trên 53% ở nhóm khách hàng công ty, hiệp hội, HTX, và 50% ở nhóm khách hàng là các ựại lý bán buôn.

Như vậy có thể thấy nhìn chung một doanh nghiệp tham gia vào thị trường sản xuất và kinh doanh phân bón cần phải lưu tâm ựến thực trạng rằng khả năng thương lượng về giá của các khách hàng lớn là khá tốt. Chưa kể, nếu trong tương lai gần, nông dân sản xuất nhỏ, và các trang trại có thể liên kết lại dưới một tổ chức hợp tác nào ựó, nhằm làm mạnh thêm khả năng thương lượng giá ựầu vào, thì chắc chắn viễn cảnh cạnh tranh về giá ựối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phân bón là khá gay gắt. Do ựó, bên cạnh các biện pháp thúc ựẩy sản xuất kinh doanh, một doanh nghiệp cũng nên chú ý ựến việc ựưa ra mức giá bán cạnh tranh và linh hoạt trên thị trường.

Bảng 4.2 đánh giá sức mạnh thương lượng giá sản phẩm của khách hàng

đVT: %

Khả năng mặc cả Phân loại khách hàng

Không có Thấp Trung

bình Cao

Hộ nông dân sản xuất nhỏ 83,00 12,22 4,44 0,00

Trang trại 16,67 33,33 36,67 13,33

Công ty, hiệp hội, HTX 3,33 13,33 30,00 53,33

Các ựại lý bán buôn 0,00 10,00 40,00 50,00

Các ựại lý bán lẻ 13,33 26,67 26,67 33,33

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

4.1.2.2 đối thủ cạnh tranh a/ Quy mô thị trường

Theo ước tắnh của Quyền et al. (2013) thì cầu của toàn bộ thị trường phân bón Việt Nam vào khoảng trên 10 triệu tấn các loạị Trong ựó, Urea khoảng 2 triệu tấn, DAP khoảng 900,000 tấn, SA 850,000 tấn, Kali 950,000 tấn, phân Lân trên 1.8 triệu tấn, phân NPK khoảng 3.8 triệu tấn, ngoài ra còn có nhu cầu khoảng 400 Ờ 500,000 tấn phân bón các loại là vi sinh, phân bón lá. Trong số ựó, các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước hiện tại chiếm ựược khoảng 50% thị phần và thực hiện phân phối sản phẩm của mình theo bốn cấp, từ công ty phân phối, qua hai

Hiện tại, các dạng sản phẩm phân bón trên thị trường ựược cung cấp một cách ựa dạng bởi các nhà sản xuất trong nước và nhập khẩụ Theo thống kê của Quyền et al. (2013) năng lực sản xuất Urea trong nước vào khoảng 2.340 triệu tấn/năm, bao gồm đạm Phú Mỹ 800,000 tấn, đạm Cà Mau 800,000 tấn, đạm Hà Bắc 180,000 tấn, đạm Ninh Bình 560,000 tấn. Dự kiến cuối năm 2014, đạm Hà Bắc nâng công suất từ 180,000 tấn lên 500,000 tấn/năm, cả nước sẽ có 2.660 triệu tấn/năm. Như vậy, về Urea ựến nay, sản xuất trong nước không những phục vụ ựủ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp mà còn có lượng ựể xuất khẩụ

Cũng theo nhận ựịnh của Quyền et al. (2013) sản xuất trong nước tại nhà máy DAP đình Vũ 330,000 tấn/năm, ựến hết 2015 có thêm nhà máy DAP Lào Cai công suất 330,000 tấn/năm và theo kế hoạch của Thủ tướng từ nay ựến hết năm 2015 sẽ có thêm một nhà máy DAP nữa hoặc nâng công suất hiện có của DAP đình Vũ lên thêm 330,000 tấn/năm. Như vậy sau 2015 sản xuất trong nước có thể ựạt tới gần 1 triệu tấn DAP/năm, cơ bản ựáp ứng ựủ nhu cầu trong nước. Hiện tại từ nay ựến hết năm 2014, chúng ta vẫn phải nhập khẩu DAP thêm từ 500,000 Ờ 600,000 tấn/năm.

Bảng 4.3 Số lượng các ựối thủ cạnh tranh chắnh của Tiến Nông trên thị trường

đVT: doanh nghiệp

Doanh nghiệp phân bón Miền Bắc Miền Trung Miền Nam

Nhỏ 40 16 50

Trung bình 25 8 30

Theo quy mô

Lớn 15 3 20

Sản xuất trong nước 55 24 80

Theo nguồn gốc

Nhập khẩu 15 3 20

(Nguồn: phỏng vấn lãnh ựạo công ty CP nông nghiệp Tiến Nông)

b/ Chiến lược cạnh tranh của các công ty phân bón - Chiến lược giá

Bảng 4.4 mô tả chi tiết các ựánh giá của khách hàng về chiến lược giá của các công ty sản xuất kinh doanh phân bón. Theo ựó có thể thấy, phần lớn các ý kiến cho rằng các hãng sản xuất kinh doanh phân bón sử dụng chiến thuật giá cạnh tranh trong chiến thuật kinh doanh sản phẩm của mình.

Thông tin từ bảng 4.4 cho thấy tất cả các nhóm khách hàng ựều có nhiều lựa chọn cho nhận ựịnh rằng các hãng sản xuất kinh doanh phân bón sử dụng chiến thuật giá cạnh tranh khi ựịnh giá sản phẩm của mình trên thị trường. Tỷ trọng ý kiến trả lời ựồng thuận với nhận ựịnh này cao nhất ở nhóm ựại lý cấp 1 (trên 83%) và thấp nhất ở nhóm khách hàng là hội nông dân, HTX, và công ty (gần 57%). Tuy nhiên số lượng các ý kiến ghi nhận rằng các công ty ựang sử dụng chiến thuật giá thấp cho việc ựịnh giá sản phẩm của mình cũng chiếm tỷ lệ ựáng kể, ựặc biệt là nhận ựịnh ở nhóm hộ nông dân sản xuất nhỏ, hội nông dân, HTX, và công ty (23%), và nhóm trang trại (30%). Rất ắt các nhận ựịnh cho rằng các hãng ựang sử dụng chiến thuật ựịnh giá cao cho sản phẩm phân bón cung cấp trên thị trường.

Tuy nhiên, qua thảo luận nhóm với một số khách hàng là các trang trại, và ựại lý bán lẻ thì những hãng ựịnh giá cao cho sản phẩm của họ thường là các hãng ựã có thương hiệu mạnh, tồn tại lâu năm trên thị trường, với tiềm năng về vốn và công nghệ tốt. Trái lại phần lớn các hãng ựịnh giá cạnh tranh cho sản phẩm là những hãng có thương hiệu ổn ựịnh và mới tham gia thị trường, với thương hiệu chưa vững mạnh. Do ựó gợi ý cho một doanh nghiệp tham gia thị trường phân bón là cần xác ựịnh ựúng ựặc ựiểm của mình về sức mạnh thương hiệu trên thị trường ựể có những quyết sách ựúng ựắn trong ựề xuất chiến lược giá phù hợp.

Bảng 4.4 đánh giá của khách hàng về chiến lược giá của các doanh nghiệp phân bón

đVT: %

Các loại chiến lược giá của các doanh nghiệp phân bón

Khách hàng

Giá thấp Giá cạnh

tranh Giá cao

Không biết

đại lý bán buôn (cấp 1) 6,67 83,33 10,00 0,00

đại lý, người bán lẻ 16,67 76,67 3,33 3,33

Hộ nông dân sản xuất nhỏ 23,33 63,33 8,89 4,44

Trang trại 30,00 60,00 6,67 3,33

- Chiến lược sản phẩm

Các nhận ựịnh về chiến lược sản phẩm của các hãng sản xuất kinh doanh phân bón ựược thống kê trong bảng 4.5 thể hiện rằng ựa dạng sản phẩm và tập trung vào bao gói, nhãn hiệu là hai chiến thuật ựược ựông ựảo các hãng sử dụng nhằm thúc ựẩy tiêu thụ sản phẩm của mình.

Tất cả 5 nhóm khách hàng ựều có tỷ lệ ựồng thuận cao với nhận ựịnh rằng hai chiến thuật (ựa dạng sản phẩm, và bao gói, nhãn hiệu) là hướng ựi ựang ựược các hãng sản xuất kinh doanh, thể hiện ở số ý kiến ựồng thuận ựều ựạt từ trên 70% số ý kiến trả lờị đặc biệt, nhận ựịnh này ựược nhắc ựến nhiều nhất bởi ựối tượng khách hàng là các hộ nông dân sản xuất nhỏ, với tỷ lệ tán thành lên tới 80% cho chiến thuật bao gói, nhãn mác, và trên 83% cho chiến thuật ựa dạng sản phẩm.

Bảng 4.5 đánh giá của khách hàng về chiến lược sản phẩm của các doanh nghiệp phân bón

đVT: % số ý kiến trả lời

Các loại chiến lược sản phẩm của các doanh nghiệp phân bón Khách hàng

đa dạng sản phẩm

Thành phần dinh dưỡng cao

Bao gói, nhãn hiệu

đại lý bán buôn (cấp 1) 83,33 20,00 70,00

đại lý, người bán lẻ 73,33 26,67 73,33

Hộ nông dân sản xuất nhỏ 83,33 16,67 80,00

Trang trại 76,67 10,00 70,00

Công ty, HTX, hiệp hội 73,33 16,67 73,33

(Nguồn: ựiều tra người kinh doanh và sử dụng phân bón)

Phần lớn khách hàng cho rằng các doanh nghiệp rất chịu khó trong việc ựa dạng hóa chủng loại sản phẩm và bao gói, nhãn mác, ựặc biệt là các doanh nghiệp phân bón có nguồn gốc từ nước ngoàị Qua phỏng vấn chuyên sâu với một số chủ trang trại cho thấy kèm theo với chiến lược ựa dạng hóa, các hãng ựều có những ựộng thái mới kèm theo với việc giới thiệu sản phẩm. Khách hàng cũng thường xuyên cố gắng sử dụng các sản phẩm mới rạ Tuy nhiên, cũng theo kết quả phỏng

vấn chuyên sâu thì mặc dù chủng loại và mẫu mã sản phẩm ựược các công ty ựưa ra là ựa dạng, nhưng xét về hiệu quả (vắ dụ tăng năng suất, hoặc hàm lượng dinh dưỡng, hoặc quan sát sinh trưởng của cây trồng...) thì không thấy nhiều khác biệt. Người tiêu dùng cuối cùng, ựang có xu hướng khó tin tưởng vào các loại sản phẩm mới ra vì họ cho rằng chất lượng của các sản phẩm mới (xét về khắa cạnh tăng trưởng của năng suất cây trồng, hàm lượng dinh dưỡng) là không có sự khác biệt so với các sản phẩm trước ựó. Vì thế, gợi ý về chiến lược sản phẩm cho một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phân bón có thể là hãy ựi sâu vào duy trì và cải thiện chất lượng cốt lõi của sản phẩm hơn là ựi vào ựa dạng hóa về mặt hình thức, bao

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược sản xuất kinh doanh sản phẩm phân bón tại công ty cổ phần công nông nghiệp tiến nông, thanh hóa (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)