Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1.1 điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý
đông Anh là huyện ngoại thành ở phắa ựông Bắc Thủ ựô Hà Nội, cách trung tâm Thủ ựô 22 km theo ựường quốc lộ số 3 (Hà Nội - Thái Nguyên), với tổng diện tắch tự nhiên là 18.213.90 ha, có 24 ựơn vị hành chắnh, trong ựó 23 xã và 1 thị trấn.
- Phắa Bắc, đông Bắc huyện giáp huyện Sóc Sơn và huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh;
- Phắa đông giáp huyện Gia Lâm, Hà Nội - Phắa Tây giáp huyện Mê Linh, Hà Nội
- Phắa Nam giáp quận Tây Hồ và huyện Từ Liêm Hà Nội
đông Anh là ựầu mối giao thông thuận lợi nối liền thủ ựô Hà Nội với các vùng công nghiệp, các khu trung tâm kinh tế, dịch vụ lớn phắa Bắc và đông Bắc của nước ta bởi QL2, QL3, QL18 cùng tuyến ựường sắt ựi các tỉnh phắa Bắc và ựường thuỷ. Như vậy, đông Anh có nhiều ưu thế về vị trắ, tiềm năng và thế mạnh có khả năng thu hút thị trường, chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện.
3.1.1.2. địa hình, ựịa mạo:
đông Anh có ựịa hình tương ựối bằng phẳng có ựộ dốc thoải dần từ Tây Bắc xuống đông Nam, với ựiểm cao nhất 13.7 m (tại ựồi gò chùa xã Bắc Hồng) và ựiểm thấp nhất 4.3 m (tại ựồng Châu Phong xã Liên Hà). Theo ựộ cao, ựịa hình ở đông Anh ựược chia thành 5 vùng có diện tắch khác nhau như sau:
- Vùng ngoài bãi ựược ngăn cách bởi ựê sông Hồng, sông đuống và sông Cà Lồ, có ựộ cao ựịa hình từ 6.0 m ựến 10.3 m, diện tắch 1263.0 ha chiếm 6,9% diện tắch tự nhiên của huyện.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 - Vùng trong ựê có ựộ cao ựịa hình từ 11.0 m ựến 13.7 m, diện tắch 659.0 ha chiếm 3.6% diện tắch tự nhiên, ựây là vùng cao nhất trong huyện phân bố ở xã: Bắc Hồng, Nguyên Khê, Xuân Nộn và Cổ Loa.
- Vùng trong ựê ựịa hình có ựộ cao từ 8.0 m -11.0 m ựược phân bố phắa Tây Bắc và Trung tâm huyện.
- Vùng trong ựê có ựộ cao ựịa hình từ 6.0 m-8.0 m, diện tắch 3786.0 ha chiếm 20,8% diện tắch tự nhiên, vùng này có ựặc ựiểm là cung cấp nước tưới qua trạm bơm cấp một.
- Vùng trong ựê có ựộ cao ựịa hình 4.3 m - 6.0 m, diện tắch 5934.16 ha chiếm 32,6% diện tắch tự nhiên phân bố ở phắa đông và đông Nam của huyện, gồm các xã: Xuân Canh, đông Hội, Mai Lâm, Dục Tú, Việt Hùng, Liên Hà, Vân Hà và Thụy Lâm.
3.1.1.3. Khắ hậu
- đông Anh có chung chế ựộ khắ hậu thời tiết của Hà Nội, chịu ảnh hưởng của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa có mùa ựông lạnh và mùa khô, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều. Mùa nóng từ tháng 5 ựến tháng 10 và mùa lạnh từ tháng 11 kéo dài ựến tháng 4 năm sau.
- Chế ựộ nhiệt ựược phân hoá theo hai mùa rõ rệt ựó là mùa ựông và mùa hạ. Nhiệt ựộ không khắ trung bình năm là 24,720 C, trong ựó nhiệt ựộ không khắ tháng cao nhất trong năm là tháng 6 với 34,80 C và thấp nhất là tháng 12 với 15,70C.
- Lượng mưa trung bình năm 2006 là 582,42 mm, mùa mưa tập trung từ tháng 7 ựến tháng 9 chiếm ựa số lượng mưa cả năm. Tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 7, 8 trên 1000 mm. Mùa khô bắt ựầu từ tháng 10 và kết thúc tháng 4 năm sau với tổng lượng mưa không ựáng kể. Tháng có lượng mưa trung bình thấp nhất là tháng 1 (1,0 mm).
- độ ẩm tương ựối bình quân 78%, tháng 2,3,4 và 8 thường có ựộ ẩm cao hơn 80%, tháng 12 có ựộ ẩm trung bình thấp nhất là 31%.
Với ựặc ựiểm khắ hậu trên thì đông Anh thuận lợi cho sản xuất ựược nhiều loại cây trồng, vật nuôi khác nhau ựể phát triển một nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá ựa dạng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38
3.1.1.4. Thuỷ văn
đông Anh có sông Hồng, sông đuống, sông Cà Lồ và sông Ngũ Huyện Khê với hệ thống sông ngòi khá dầy ựặc, tài nguyên nước rất phong phú .Các con sông có lưu lượng nước rất lớn như sông Hồng là 2.309 m3/s, mực nước trung bình hàng năm khoảng 5,3m, sông đuống có lưu lượng nước là 3.027 m3/s, mực nước trung bình hàng năm khoảng 9,01m.
Nguồn nước mặt: đông Anh hiện có 3 tuyến sông lớn chảy qua, ựó là sông Hồng chảy dọc theo ranh giới huyện theo hướng Tây Bắc ựến đông Nam có chiều dài 16 km, sông đuống bắt nhánh từ sông Hồng chảy từ Tây Bắc ựến đông Nam với chiều dài 5 km; sông Cà Lồ nằm ở phắa Bắc huyện có chiều dài 9 km. Hệ thống sông ngòi vừa là nguồn cung cấp nước vừa tạo ựiều kiện cho đông Anh phát triển vận tải ựường thuỷ.
Nguồn nước ngầm: Nguồn nước ngầm trong huyện với chất lượng nước tốt ựảm bảo cho sinh hoạt và sản xuất.
Nguồn nước mưa: Nguồn nước mặt tại các ao hồ có ý nghĩa quan trọng ựối với sản xuất nông nghiệp khi mùa khô lượng mưa hầu như rất ắt.
3.1.1.5. Môi trường và thảm thực vật
Huyện đông Anh có nhiều sông, ngòi lớn và hồ nước cũng như nhiều các loại cây xanh trong các khu dân cư nông thôn rất mát mẻ với bầu không khắ trong lành. Chất thải trong các Khu công nghiệp cũng có biện pháp xử lý trước khi ựưa ra môi trường bên ngoài.
Huyện có ựiều kiện về khắ hậu, ựất ựai và ựịa hình phù hợp cho sự phát triển những cây hàng hoá cho giá trị kinh tế cao như rau sạch, cây ăn quả và cây cảnh.
Cây lương thực chủ yếu ở đông Anh là cây lúa nước, thắch hợp và phát triển trên các loại ựất phù sa, ựất mới phát triển. Sau lúa là cây ngô và khoai tây.
Cây thực phẩm: bao gồm rau sạch, rau an toàn phát triển ở các xã như: Tiên Dương, Vân Nội, Bắc HồngẦ.Các cây rau có giá trị kinh tế ở ựây kể ựến là cà chua, su hào, bắp cảiẦ
Cây ăn quả: điều kiện đông Anh thắch hợp với một số cây ăn quả như bưởi Diễn, Cam Vinh, Nhãn Hưng YênẦcho hiệu quả về năng suất cũng như giá trị kinh tế cao.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39
3.1.1.6. Tài nguyên ựất
đông Anh thuộc tiểu vùng sinh thái ựất bạc màu trên nền phù sa từ phù sa mới ựến phù sa cũ và phù sa cổ. Theo phân loại ựất đông Anh ựược chia làm 8 loại ựất:
- đất phù sa sông Hồng ựược bồi ựắp hàng năm: ựất ựược phân bố ở ven ựê sông Hồng và sông đuống thuộc các xã: đại Mạch, Võng La, Hải Bối,Vĩnh Ngọc, Tầm Xá , Xuân Canh đông Hội và Mai Lâm. Loại ựất này có diện tắch 956,07 ha chiếm 8,98% diện tắch.
- đất phù sa sông Hồng ắt ựược bồi ựắp hàng năm: đất có diện tắch 477,22 ha, chiếm 4,48% diện tắch thuộc các xã Xuân Nộn, Bắc Hồng, Nguyên Khê và Thụy Lâm.
- đất phù sa sông Hồng không ựược bồi ựắp hàng năm: ựất có diện tắch 1774,07 ha chiếm 16,66% diện tắch ựất, phân bố ở trong ựê các xã: đại Mạch, Vĩnh Ngọc, Cổ Loa, Dục Tú và Thuỵ Lâm.
- đất phù sa sông Hồng không ựược bồi ựắp hàng năm, có tần loang lổ: ựất có diện tắch 1849,92 ha, chiếm 17,38% ; ựất phân bố ở các xã Kim Chung, Kim Nỗ, Tiên Dương, Liên Hà. đất có ựộ dày tầng ựất trung bình, phân bố trên ựịa hình cao vàn cao..
- đất phù sa sông Hồng không ựược bồi hàng năm có tầng lây: loại ựất này có 1351,22 ha chiếm 12,69% tập trung ở các xã: đại Mạch, Võng La, Hải Bối, Vân Hà , Kim Nỗ, Vân Nội.
- đất phù sa sông Hồng không ựược bồi hàng năm, úng nước: ựất có diện tắch 594,00 ha chiếm 5,58% diện tắch ựất phân bố ựịa hình trũng thuộc các xã: Cổ Loa, Việt Hùng, Liên Hà, Vân Hà. đất chua, nghèo lân dễ tiêu.
- đất xám bạc màu: là loại ựất có diện tắch lớn nhất trong các loại ựất của huyện có diện tắch 3261,33 chiếm 30,63% diện tắch ựất. đất phân bố ở các xã: Nam Hồng, Bắc Hồng, Nguyên Khê, Uy Nỗ.
- đất nâu vàng phát triển trên nền phù sa cổ: ựất này có diện tắch 382,88 ha, chiếm 3,6% diện tắch ựất phân bố trên ựịa hình cao và vàn cao phân bố ở các xã: Nam Hồng, Bắc Hồng, Nguyên Khê, Cổ Loa.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40