Nguyên nhân khách quan:
Văn bản quản lý về đầu tƣ XDCB có nhiều thay đổi nhƣng vẫn còn nhiều chồng chéo, thiếu hƣớng dẫn thực hiện , hoă ̣c hƣớng dẫn chậm làm cho chủ đầu tƣ và các đơn vị có liên quan lúng túng, nhiều văn bản chƣa phù hợp nên khi triển khai thực hiện gặp nhiều khó khăn.
Ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế, giá cả nguyên vật liệu đầu vào tăng, dẫn đến nhiều công trình phải điều chỉnh , duyệt lại thiết kế kỹ thuật tổng dự toán theo điều chỉnh giá; chính sách đất đai làm cho công tác xây dựng chậm lại; cơ chế, chính sách không theo kịp thực tiễn.
Nguyên nhân chủ quan :
Nhận thức của các tổ chức, cá nhân làm công tác quản lý chậm đổi mới so
với yêu cầu đặt ra trong quản lý đầu tƣ XDCB, nhất là yêu cầu nâng cao chất lƣợng,
hiệu quả quản lý vốn trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo. Chất lƣợng
quy hoạch một số dự án chƣa cao, chƣa bám sát mu ̣c tiêu phát triển kinh t ế- xã hội,
thiếu sƣ̣ phân tích , dự báo trong tƣơng lai, nhất là dự báo thị trƣờng và năng lực
cạnh tranh; quy hoạch các dự án hạ tầng hệ thống giao thông, đô thị còn nặng tính tình thế, chƣa gắn kết trong việc khai thác hạ tầng hiện có với khả năng huy động
vốn, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng, tiết kiệm vốn đầu tƣ. Công tác bổ sung, điều
chỉnh quy ho ạch chƣa đƣợc cập nhật thƣờng xuyên, kịp thời, dẫn đến quy ho ạch bị lạc hậu so với thực tiễn, không đáp ứng đƣợc tính kiên kết giữa quy hoạch với kế hoạch.
để nâng cao chất lƣợng hồ sơ dự án , thiết kế kỹ thuật và thực hiện quy trình , thiếu trách nhiệm trong quản lý ; lập điều chỉnh dƣ̣ án chậm ... làm tăng quy mô , tăng tổng mức đầu tƣ.
Nhiều chủ đầu tƣ chƣa biết hoặc không biết quản lý theo quy trình , sƣ̉ du ̣ng các công cụ quản lý; kiểm tra giám sát công trình chƣa thƣờng xuyên, chƣa chủ động phối hợp với các đơn vị thi công trong việc nghiệm thu khối lƣợng, thiếu khẩn trƣơng trong quyết toán hạng mục công trình, có xu hƣớng dồn vào nghiệm thu một lần, gây khó khăn cho việc giải ngân của Kho bạc. Trách nhiệm của một số chủ đầu tƣ còn nhiều yếu kém, tƣ tƣởng dễ dãi, chủ yếu theo ý kiến của nhà thầu.
Tinh thần trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong việc triển khai thực hiện các cơ chế chính sách đã đƣợc ban hành về công tác quản lý đầu tƣ XDCB chƣa cao. Tình trạng buông lỏng quản lý, thiếu kỷ cƣơng, kỷ luật trong lĩnh vực đầu tƣ dẫn đến những sai sót trong quản lý đầu tƣ và quá trình xây dựng thể chế ở
tất cả các giai đoạn đầu tƣ. Thêm vào đó , tƣ duy quản lý theo nhiệm kỳ , quyết
đi ̣nh đầu tƣ tràn lan , manh mún mà không tính đến phƣơng án huy động vốn , dẫn đến nợ đọng lớn trong XDCB ở nhiều đi ̣a phƣơng .
Một số cán bộ, công chức quản lý các dự án đầu tƣ XDCB có phẩm chất đạo đức kém, thậm chí thƣờng lợi dụng những kẽ hở của cơ chế chính sách, lợi dụng chức quyền, vị trí công tác để trục lợi bất chính; sự thất thoát vốn đầu tƣ còn nhiều, gắn liền với tình trạng tiêu cực, tham nhũng hiện nay.
CHƢƠNG 4. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ VỐN NGÂN SÁCH Ở CẤP
HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN
4.1. Phƣơng hƣớng tăng cƣờng QLNN đối với đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN ở cấp huyện trên địa bàn tỉnh Nghệ An
4.1.1. Những căn cứ đề xuất phƣơng hƣớng tăng cƣờng QLNN đối với đầu tƣ XDCB từ vốn ngân sách ở cấp huyện trên địa bản tỉnh Nghệ An
4.1.1.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước tác động đến đầu tư XDCB trên địa bàn tỉnh Nghê ̣ An nói chung và các đơn vị cấp huyện nói riêng
- Bối cả nh quốc tế
Những năm gần đây, kinh tế thế giới, tuy vẫn còn khó khăn, nhƣng đã có hiệu khả quan, nhịp độ tăng trƣởng đang ổn định hơn tại các nền kinh tế lớn trên thế giới. Để đối phó với tình trạng tăng trƣởng chậm, một số nền kinh tế mới nổi thực hiện những biện pháp tích cực để tăng cầu trong nƣớc. Khu vực đồng tiền chung châu Âu đã có tín hiệu tích cực với số đơn đặt hàng gia tăng. Tuy vậy, tình hình kinh tế thế giới nhìn chung chƣa có nhiều cải chuyển biến rõ nét. Thất nghiệp vẫn đang là mối quan tâm lớn tại các nền kinh tế đang phát triển.
Theo dƣ̣ báo trong thời gian tới, tình hình thế giới sẽ có nhiều diễn biến phức tạp, khó lƣờng. Tuy nhiên, tình hình chung thế giới sau cuộc khủng hoảng kinh tế sẽ bƣớc vào giai đoạn phát triển với nhiều cơ hội mới. Hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế chung của thời đại; toàn cầu hoá và cách mạng khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển.
- Bối cảnh trong nướ c
Theo báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế, xã hội năm 2014 và nhiệm
vụ năm 2015 tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII đã đánh giá kinh tế vĩ mô cơ bản
ổn định, lạm phát đƣợc kiểm soát. Tăng trƣởng kinh tế có bƣớc phục hồi nhƣng môi trƣờng kinh doanh và năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp
trong khi yêu cầu hội nhập quốc tế ngày càng cao. Nhu cầu cho phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm quốc phòng an ninh rất lớn nhƣng nguồn lực còn hạn hẹp.
Kinh tế tiếp tục tăng trƣởng; quý I đạt 5,09%, quý II đạt 5,25%, quý III đạt 6,19%, tính chung 9 tháng đạt 5,62%, cao hơn cùng kỳ 2 năm trƣớc; ƣớc cả năm 2014 đạt khoảng 5,8%. Sản xuất công nghiệp tăng 6,7%. Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 3,5%. Khu vực dịch vụ tăng gần 6%. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 11,1% (loại trừ yếu tố giá tăng khoảng 6,2%). Khách quốc tế đến Việt Nam 9 tháng đạt trên 6 triệu lƣợt, tăng 10,4%, ƣớc cả năm đạt khoảng 8 triệu lƣợt.
Môi trƣờng kinh doanh có bƣớc đƣợc cải thiện, huy động và sử dụng ngày càng tốt hơn các nguồn lực trong và ngoài nƣớc cho đầu tƣ phát triển. Số vốn đăng ký của doanh nghiệp thành lập mới tăng 13,9%, vốn đăng ký bình quân mỗi doanh nghiệp tăng 24,6%; số doanh nghiệp hoạt động trở lại tăng 5,1%. Môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh và năng lực cạnh tranh cải thiện còn chậm. Thủ tục hành chính còn nhiều vƣớng mắc. Sản xuất kinh doanh còn nhiều khó khăn. Doanh nghiệp còn khó tiếp cận vốn tín dụng. Năng lực tài chính và quản trị của phần lớn doanh nghiệp trong nƣớc còn hạn chế. Số doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động còn lớn. Tỷ trọng đầu tƣ của khu vực ngoài nhà nƣớc giảm
Thu ngân sách nhà nƣớc 9 tháng đầu năm 2014 tăng 17,2% so với cùng kỳ. Ƣớc thu cả năm vƣợt 10,6% dự toán. Bảo đảm chi theo kế hoạch và nhu cầu cấp bách phát sinh. Bội chi ngân sách 5,3% GDP. Nợ công, nợ Chính phủ, nợ nƣớc ngoài của quốc gia vẫn trong giới hạn cho. Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội 9 tháng tăng 10,3% so với cùng kỳ, ƣớc cả năm bằng khoảng 30,1% GDP. Vốn đầu tƣ của khu vực ngoài nhà nƣớc tăng 12,8%, ƣớc cả năm tăng 5,45%. Vốn FDI thực hiện đạt 8,9 tỷ, tăng 3,2%, ƣớc cả năm đạt 12,5 tỷ USD, tăng 8,7%. Vốn ODA giải ngân đạt 4,1 tỷ, tăng 10%, ƣớc cả năm đạt 5,5 tỷ USD, tăng 7,1%. Vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc và trái phiếu Chính phủ ƣớc cả năm tăng khoảng 18,3%.
Quản lý thị trƣờng, giá cả đƣợc tăng cƣờng. Kinh tế vĩ mô và các cân đối lớn của nền kinh tế chƣa vững chắc. Bội chi ngân sách còn cao. Nợ công tăng nhanh.
Tỷ lệ trả nợ trực tiếp của Chính phủ so với tổng thu ngân sách năm 2014 khoảng 14,2% (theo quy định của Chiến lƣợc nợ công là không quá 25%) nhƣng nếu tính cả vay để đảo nợ và trả nợ vay về cho vay lại thì khoảng 26,2%. Tổng cầu tăng chậm. Tăng trƣởng tín dụng chậm trong những tháng đầu năm. Nợ xấu còn cao, xử lý còn chậm. Việc huy động các nguồn lực cho đầu tƣ phát triển chƣa đáp ứng yêu cầu. Thị trƣờng chứng khoán phát triển chƣa vững chắc. Thị trƣờng bất động sản phục hồi chậm. Tỷ trọng xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nƣớc trong tổng kim ngạch xuất khẩu còn thấp. Quản lý thị trƣờng, phòng chống gian lận thƣơng mại, chuyển giá hiệu quả chƣa cao.
Tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế đƣợc tích cực triển khai thực hiện. Tăng cƣờng quản lý, tập trung hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách và đẩy mạnh tái cơ cấu đầu tƣ công, tái cơ cấu các tổ chức tín dụng, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nƣớc và tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới.
4.1.1.2. Định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Nghệ An
Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ XDCB. Các doanh nghiệp hoạt động đầu tƣ xây dựng mục tiêu là hoạt động sản xuất - kinh doanh có hiệu quả, nhƣng yếu tố rủi ro là một thực tế khách quan, cách đánh giá về đúng sai trong hoạt động đầu tƣ XDCB còn có những tiêu chí khác nhau, nhận thức khác nhau, do đó cần có những chủ trƣơng chính sách, quy định pháp luật tạo môi trƣờng thông thoáng, ổn định để các doanh nghiệp yên tâm đầu tƣ phát triển.
Ƣu tiên phát triển các dự án công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ phục vụ cho các dự án công nghiệp quy mô lớn của Nghệ An và các khu kinh tế. Tiếp tục đầu tƣ, từng bƣớc đồng bộ hoá hệ thống cơ sở hạ tầng góp phần giảm chi phí sản xuất cho các doanh nghiệp. Bổ sung hoàn thiện các chính sách về thu hút đầu tƣ theo các lĩnh vực ƣu tiên. Làm tốt công tác GPMB tạo nguồn đất sạch để thu hút các nhà đầu tƣ.
Rà soát lại quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội các địa phƣơng để điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với định hƣớng phát triển của Trung ƣơng và của tỉnh. Xây dựng quy hoạch chi tiết các ngành, lĩnh vực, nhất là các vùng kinh tế, khu
công nghiệp và đô thị mới. Đổi mới và nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch. Khắc phục tình trạng đầu tƣ dàn trải. Nâng cao chất lƣợng công tác quản lý đầu tƣ và xây dựng ở tất cả các khâu trong quá trình đầu tƣ xây dựng. Tăng cƣờng công tác theo dõi, đánh giá, kiểm tra, thanh tra, giám sát việc quản lý và sử dụng các dự án bằng nguồn vốn nhà nƣớc.
Kiện toàn, nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý điều hành của bộ máy nhà nƣớc. Đẩy mạnh cải cách hành chính, phòng chống tham nhũng, lãng phí, coi đây là một trong những khâu đột phá để thu hút đầu tƣ, xây dựng nền hành chính của tỉnh từng bƣớc hiện đại, chuyên nghiệp. Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính một cách mạnh mẽ và đồng bộ trên các lĩnh vực thu hút đầu tƣ, xây dựng cơ bản theo hƣớng giải quyết công việc thuận lợi nhất, nhanh nhất. Xây dựng đội ngũ cán bộ có phẩm chất đạo đức tốt, năng lực chuyên môn giỏi đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao; xử lý kịp thời và nghiêm khắc đối với những cán bộ, công chức lợi dụng công vụ để nhũng nhiễu, hạch sách, tham ô, tham nhũng, nhận hối lộ.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hành chính nhà nƣớc và trong lãnh đạo, chỉ đạo điều hành của các ngành , các cấp về quản lý đầu tƣ XDCB. Tiếp cận nhanh và áp dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ, hình thành và phát triển một số lĩnh vực công nghệ cao, trƣớc mắt là công nghệ thông tin. Đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý, nâng cao hiệu quả các đề tài khoa học, đảm bảo các kết quả nghiên cứu phải đƣợc ứng dụng có hiệu quả trong thực tế. Có chính sách phù hợp, khuyến khích trọng dụng nhân tài, tôn vinh những ngƣời làm công tác khoa học có nhiều cống hiến cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Tiếp tục đổi mới tƣ duy, phƣơng pháp xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm và 5 năm để tăng cƣờng QLNN đối với đầu tƣ XDCB NSNN trên địa bàn tỉnh. Quy hoạch, kế hoạch, chính sách đầu tƣ phải có tầm nhìn xa, không bị tƣ duy nhiệm kỳ, tƣ tƣởng cục bộ địa phƣơng, bệnh thành tích, chủ quan duy ý chí hay “ Lợi ích nhóm” chi phối. Xác định các tiêu chí và thứ tự ƣu tiên làm căn cứ để phê duyệt hoặc từ chối, cắt giảm các dự án đầu tƣ . Khắc phục tình trạng phê duyệt quá nhiều các dự án vƣợt khả
năng nguồn lực hiện có, kế hoạch đầu tƣ bị cắt khúc ra làm nhiều năm , dẫn đến đầu tƣ dàn trải, kéo dài thời gian thi công , nợ đo ̣ng trong XDCB lớn , gây lãng phí, thất thoát, hiệu quả thấp.
Trong bối cảnh hội nhập và phát triển kinh tế thị trƣờng hiện nay, QLNN đối với đầu tƣ XDCB phải đƣợc đổi mới theo yêu cầu của thể chế kinh thế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và phù hợp với thông lệ quốc tế. Đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN tập trung vào những lĩnh vực không sinh ra lợi nhuận trực tiếp nhƣng tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế và cộng đồng phát triển, nâng cao chất lƣợng cuộc sống, đồng thời tạo nên sức hút và kích thích các thành phần ngoài nhà nƣớc đầu tƣ vào lĩnh vực đó.
4.1.2. Phƣơng hƣớng tăng cƣờng QLNN đối với đầu tƣ XDCB từ vốn ngân sách ở cấp huyện trên địa bàn tỉnh Nghệ An
- Tăng cường QLNN đối với đầu tư XDCB từ vốn ngân sách phải phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, định hướng XHCN
Vấn đề QLNN đối với đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN không phải chỉ đến thời kỳ mở cửa mới đặt ra mà ngay từ trong cơ chế kinh tế cũ, nhà nƣớc đã thực hiện quản lý đối với các dự án đầu tƣ. Tuy nhiên, thời kỳ này QLNN đối với đầu tƣ XDCB đƣợc thực hiện trong khuôn khổ của cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Do vậy, nó khó tránh khỏi tình trạng can thiệp trực tiếp theo kiểu chỉ huy, mang tính quan liêu, mệnh lệnh và bao cấp. Vốn đầu tƣ trong thời kỳ này đƣợc phẩn bổ dàn trải, manh mún, nên hiệu quả đầu tƣ thấp, không phát huy đƣợc vai trò, tạo nền móng để thúc đẩy kinh tế phát triển.
Ngày nay, nƣớc ta đang quá trình hội nhập quốc tế, khu vực và phát triển kinh tế thị trƣờng; QLNN đối với hoạt động đầu tƣ XDCB phải đƣợc đổi mới để phù hợp kinh thế thị trƣờng, định hƣớng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với thông lệ quốc tế, điều kiện của đất nƣớc nói chung và của các địa phƣơng nói riêng. Đôi mới cơ chế quản lý theo nguyên tắc: nhà nƣớc quản lý, điều tiết kinh tế - xã hội bằng cơ chế chính sách, không can thiệp trực tiếp vào hoạt động của doanh nghiệp. Các dự án đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn ngân sách tập trung vào những lĩnh vực không sinh
ra lợi nhuận trực tiếp, nhƣng tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế và cộng đồng phát triển, nâng cao chất lƣợng cuộc sống; đồng thời, khuyến khích, tạo nên sức hút các thành phần ngoài quốc doanh đầu tƣ.
- Tăng cường QLNN đối với đầu tư XDCB từ vốn NSNN trên cơ sở hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý, phù hợp với luật pháp và điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phương.
Rà soát, bổ sung, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý đầu tƣ XDCB, nhằm hình thành hệ thống chính sách pháp luật đồng bộ, có tính pháp lý